Trắc nghiệm ôn tập Ngữ văn 10 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 1)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Ngữ văn 10 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 1) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nguyễn Dữ sống ở thế kỉ nào?
- A. Thế kỉ XV
B. Thế kỉ XVI
- C. Thế kỉ XVII
- D. Thế kỉ XVIII
Câu 2: Truyện về các vị thần sáng tạo thế giới kể về những vị thần nào?
- A. Thần Trụ Trời, Thần Gió, Thần Sấm
- B. Thần Trụ Trời, Thần Sét, Thần Mưa
C. Thần Trụ Trời, Thần Sét, Thần Gió
- D. Thần Trụ Trời, Thần Sét, Thần Sấm
Câu 3: Ý nào sau đây không phải là phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân?
- A. Tài hoa uyên bác
- B. Trước cách mạng tháng Tám có thể thâu tóm trong một chữ ngông
- C. Ông đi tìm cái đẹp của người xưa còn sót lại và gọi chúng là “Vang bóng một thời”
D. Giọng văn suy tư, hoài niệm, sâu lắng
Câu 4: Từ Hán Việt là những từ như thế nào?
- A. Là những từ được mượn từ tiếng Hán
B. Là từ được mượn từ tiếng Hán, trong đó tiếng để cấu tạo từ Hán Việt được gọi là yếu tố Hán Việt
- C. Các từ vốn có từ lâu đời làm thành vốn từ vựng cơ bản của tiếng Việt.
- D. Là thứ chữ cổ, dùng chữ Hán để ghi tiếng Việt
Câu 5: Thơ hai-cư có đặc điểm để các sự vật nương theo tự nhiên, đây là tinh thần?
- A. Tinh thần Phật giáo trong thơ hai-cư
B. Tinh thần thiền trong thơ hai-cư
- C. Tinh thần samurai trong thơ hai-cư
- D. Tinh thần tự nhiên trong thơ hai-cư
Câu 6: Cảm xúc mùa thu trong bài thơ Thu Hứng được sáng tác bằng thể thơ?
- A. Ngũ ngôn tứ tuyệt
- B. Thất ngôn tứ tuyệt
- C. Song thất lục bát
D. Thất ngôn bát cú
Câu 7: Bài thơ “Mùa xuân chín” là của tác giả nào sau đây?
- A. Đỗ Phủ
- B. Xuân Diệu
C. Hàn Mặc Tử
- D. Huy Cận
Câu 8: Lỗi lặp từ là gì?
- A. Là những từ ngữ dùng không đúng với ngữ cảnh giao tiếp.
- B. Là khi người viết không hiểu nghĩa của từ ngữ mình dùng dẫn đến dùng sai từ ngữ.
- C. Là các cụm từ/ câu sắp xếp chưa hợp lý khiến văn bản sai nghĩa.
D. Trường hợp một từ, một cụm từ được dùng nhiều lần trong một câu, một đoạn khiến câu, đoạn đó trở nên nặng nề.
Câu 9: Quan hệ lập luận giữa nguyên khí suy và thế nước yếu trong vế câu: nguyên khí suy thì thế nước yếu là quan hệ nào?
A. Điều kiện – kết quả
- B. Nguyên nhân – kết quả
- C. Kết quả - nguyên nhân
- D. Kết quả - điều kiện
Câu 10: Phong Tử Khải là nhà văn nước nào?
- A. Việt Nam
- B. Nhật Bản
C. Trung Quốc
- D. Ấn Độ
Câu 11: Đâu không phải đặc điểm của tác giả Lê Đạt có những thể hiện nào?
- A. Giàu nhạc điệu; nhiều sáng tạo, cách tân; phảng phất nhiều điển cố văn học và lịch sử
- B. Chất chứa vô vàn những lối “chơi chữ” tạo hình hóm hỉnh
- C. Đòi hỏi ở độc giả một trình độ thưởng thức cao
D. Thơ ẩn chứa một nỗi buồn sâu lắng
Câu 12: Dòng nào sau đây không phù hợp khi so sánh với yếu tố mạch lạc trong một văn bản?
- A. Dòng nhựa sống trong một cái cây
- B. Mạch máu trong một cơ thể sống
- C. Mạch giao thông trên đường phố
D. Trang giấy trong một quyển vở
Câu 13: Tác giả của tác phẩm Héc-to từ biệt Ăng-đro-mác là gì?
- A. Nguyễn Du
- B. Nguyễn Khuyến
C. Hô – me – rơ
- D. Thành Long
Câu 14: Tác giả của văn bản “Đăm Săn đi bắt Nữ thần Mặt Trời” là?
- A. Nguyễn Du
- B. Nguyễn Khuyến
C. Dân gian
- D. Trẻ em
Câu 15: Cách dẫn trực tiếp là gì?
A. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép
- B. Thuật lại lời hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp
- C. Trích dẫn lời nhân vật theo ý của mình
- D. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó vào trong dấu gạch ngang.
Câu 16: Chèo cổ còn được gọi là chèo sân đình là thể loại
A. Sân khấu kịch hát dân gian đặc sắc, sản phẩm nghệ thuật của nông thôn các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.
- B. Sân khấu kịch hát dân gian đặc sắc, sản phẩm nghệ thuật của nông thôn các tỉnh đồng bằng Trung bộ.
- C. Sân khấu kịch hát dân gian đặc sắc, sản phẩm nghệ thuật của nông thôn các tỉnh đồng bằng Nam Bộ.
- D. Sân khấu kịch hát dân gian đặc sắc, sản phẩm nghệ thuật của nông thôn các tỉnh đồng bằng Đông Nam Bộ.
Câu 17: Thể loại của tác phẩm “Huyện đường” là gì?
- A. Kịch
B. Tuồng
- C. Tiểu thuyết
- D. Văn bản
Câu 18: Tác phẩm “Múa rối nước hiện đại soi bóng tiền nhân” do ai sáng tác?
- A. Nguyễn Du
- B. Nguyễn Tuân
C. Phạm Thùy Dung
- D. Phạm Văn Đồng
Câu 19: Từ Hán Việt nào sau đây không phải từ ghép đẳng lập
- A. Xã tắc
B. Đất nước
- C. Sơn thủy
- D. Giang sơn
Câu 20: Giải thích nghĩa của các từ Hán Việt sau
A. Tiều phu
- B. Viễn du
- C. Sơn thủy
- D. Giang sơn
Câu 21: Từ nào dưới đây có yếu tố “gia” cùng nghĩa với từ “gia” trong gia đình?
- A. Gia vị
- B. Gia tăng
C. Gia sản
- D. Tham gia
Câu 22: Chữ “thiên” trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”?
- A. Thiên lí
B. Thiên kiến
- C. Thiên hạ
- D. Thiên thanh
Câu 23: Tìm các từ Hán Việt có chứa những yếu tố sau
A. Hoài
- B. Chiến
- C. Mẫu
- D. Hùng
Câu 24: Tìm các từ Hán Việt có chứa những yếu tố sau
A. Hoài
- B. Chiến
- C. Mẫu
- D. Hùng
Câu 25: Hai câu thơ sau đây có mấy từ Hán Việt?
"Ôi Tổ quốc giang sơn, hùng vĩ
Đất anh hùng của thế kỉ hai mươi..."
(Tố Hữu)
- A. Bốn từ Hán Việt.
B. Năm từ Hán Việt.
- C. Sáu từ Hán Việt.
- D. Ba từ Hán Việt.
Bình luận