Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 5)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 5) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Năm 1424, nghĩa quân Lam Sơn chuyển hướng vào phía nam, đánh chiếm Nghệ An, vì:
- A. quân Minh đã rút toàn bộ quân từ Nghệ An về Thanh Hóa.
- B. Nghệ An là vùng đồng bằng rộng lớn, dân cư thưa thớt.
C. Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng, người đông.
- D. quân Minh không bố trí lực lượng chiếm giữ tại Nghệ An.
Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
A. Khôi phục nền độc lập, mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
- B. Lật đổ ách thống trị của nhà Minh, bảo vệ vững chắc nền độc lập.
- C. Mở ra thời kì phát triển mới của quốc gia Đại Việt – thời Tiền Lê.
- D. Buộc nhà Minh phải lệ thuộc và thực hiện triều cống với Đại Việt.
Câu 3: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” là lời khen ngợi của Chủ tịch Hồ Chí Minh giành cho
A. Trung đoàn thủ đô.
- B. Vệ quốc quân.
- C. Việt Nam giải phóng quân.
- D. Đội cứu quốc quân.
Câu 4: Bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được chủ tịch Hồ Chí Minh viết được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ mấy trong lịch sử Việt Nam?
- A. 1
B. 3
- C. 2
- D. 4
Câu 5: Quốc kì nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đặc điểm gì?
- A. Hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
B. Hình chữ nhật, chiều rộng bằng một phần ba chiều dại, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
- C. Hình vuông, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
- D. Hình vuông, nền đỏ, ở giữa có một ngôi sao vàng năm cánh và hình bó lúa.
Câu 6: Ảnh hưởng của vị trị địa lí đối với tự nhiên ở nước ta là:
A. Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- B. Thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới.
- C. Thiên nhiên mang tính chất cận nhiệt đới gió mùa.
- D. Thiên nhiên mang tính chất ôn đới gió mùa.
Câu 7: Hình ảnh dưới đây nói về hoạt động nào trong khai thác khoáng sản của nước ta?
- A. Than đá
B. Dầu khí
- C. Man-gan
- D. Bô-xít.
Câu 8: Nôi dung nào dưới đây không đúng khi nói về nhóm đất phù sa?
- A. Phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng.
- B. Tơi xốp, màu mỡ.
C. Thuận lời trồng cây công nghiệp ngắn ngày.
- D. Thuận lợi trồng cây lương thực.
Câu 9: Đâu không phải là một trong những nhiệm vụ của đội Hoàng Sa?
- A. Thu lượm sản vật.
- B. Đánh bắt hải sản.
C. Chở cống phẩm sang nước lớn.
- D. Thực thi chủ quyên trên biển.
Câu 10: Đại Nam thống nhất toàn đồ thể hiện điều gì?
- A. Chủ quyền của nước ta đối với quần đảo Hoàng Sa.
- B. Sự hình thành và chủ quyền của nước ta đối với quần đảo Hoàng Sa.
C. Chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của nước ta.
- D. Sự hình thành và phát triển của đội Hoàng Sa.
Câu 11: Hiện tượng thừa, thiếu lao động do nguyên nhân gì?
A. Dân cư phân bố không đồng đều.
- B. Dân cư tập trung ở vùng núi.
- C. Dân cư thưa thớt ở vùng biển.
- D. Dân cư phân bố đồng đều.
Câu 12: Người Việt Nam ở nước ngoài tập trung nhiều nhất ở các quốc gia và khu vực là:
- A. Châu Âu, Ôxtrâylia, Trung Á.
B. Bắc Mĩ, châu Âu, Ôxtrâylia.
- C. Bắc Mĩ, Ôxtrâylia, Đông Á.
- D. Bắc Mĩ, châu Âu, Nam Á.
Câu 13: Hình thức chọn người đứng đầu nhà nước Văn Lang là :
- A. Thi tài lên ngôi.
B. Cha truyền con nối.
- C. Con út lên ngôi.
- D. Nhân dân bầu chọn.
Câu 14: Công trình kiến trúc tiêu biểu của cư dân Âu Lạc là:
- A. Thành Đại La.
- B. Thành Vạn An.
C. Thành Cổ Loa
- D. Thành Luy Lâu.
Câu 15: Ý nào sau đây không đúng khi nói về cấu trúc của Đền tháp?
- A. Được xây dựng bằng gạch kết hợp với đá sa thạch.
- B. Cửa Đền tháp quay mặt về phía Đông.
C. Bao quanh ngôi tháp chính là những tượng rông.
- D. Tháp chinh có kiến trúc thân vuông.
Câu 16: Sản phẩm mà cư dân Chăm-pa làm ra là để:
A. Phục vụ cuộc sống hằng ngày và trao đổi, buôn bán trong, ngoài nước.
- B. Trao đổi buôn bán trong nước và với các nước khác.
- C. Phục vụ cuộc sống hằng ngày và cống nạp cho Trung Quốc.
- D. Phục vụ cuộc sống hằng ngày.
Câu 17: Khía cạnh trong văn hóa vật chất của Phù Nam thể hiện những nét đặc trưng của đời sống sống nước:
- A. Xây thành thị ven biển.
B. Đi lại bằng xe ngựa.
- C. Trồng lúa nước.
- D. Làm nhà trên kệnh rạch, đi lại bằng ghe thuyền.
Câu 18: Bếp của người Phù Nam có gì đặc biệt?
A. Có thành che gió.
- B. Có tay cầm cách nhiệt.
- C. Có đai giữ nhiệt.
- D. Có đáy giữ nước.
Câu 19: Ý nào không đúng khi nói về nguyên nhân dân ta đứng lên đấu tranh phong kiến phương Bắc đô hộ?
- A. Nhân dân ta có tinh thần đoàn kết, yêu nước.
- B. Nhân dân ta căm thù phong kiến phương Bắc.
- C. Sự tàn bạo, độc ác của phong kiến phương Bắc.
D. Sự tác động, giúp đỡ nhiệt tình của các nước láng giềng.
Câu 20: Nghĩa quân của Hai Bà Trưng làm chủ các vùng đất theo thứ tự:
A. Mê Linh – Cổ Loa – Luy Lâu.
- B. Luy Lâu – Cổ Loa – Mê Linh.
- C. Cổ loa – Mê Linh – Luy Lâu.
- D. Cổ Loa – Luy Lâu – Mê Linh.
Câu 21: Nhà Lý tồn tại trong khoảng thời gian bao lâu?
- A. 130 năm.
- B. 100 năm.
- C. 50 năm.
D. 200 năm.
Câu 22: Khi còn nhỏ, vua Lý Thái Tổ đã theo học ai?
- A. Nhà sử học Ngô Sỹ Liên.
B. Nhà sư Vạn Hạnh.
- C. Võ Tướng Trần Hưng Đạo.
- D. Quan ngự sử Trương Đỗ.
Câu 23: Ý nào không đúng khi nói về hội nghị Diên Hồng?
- A. Hội nghị diễn ra đầu năm 1285.
B. Hội nghị có sự góp mặt của tất cả quan đại thần.
- C. Hội nghị diễn ra tại kinh đô Thăng Long.
- D. Muôn người như một đồng thanh hô “Đánh”.
Câu 24: Quân đội Đại Việt dưới thời nhà Lý và nhà Trần đều được xây dựng theo:
- A. Chủ trương “tinh nhuệ, hiện đại hóa”.
B. Chính sách “ngụ binh ư nông”.
- C. Chính sách “nghĩa vụ quân sự bắt buộc”.
- D. chủ trương “cốt đông, không cốt tinh nhuệ”.
Câu 25: Tại sao thủ công nghiệp thời Nguyễn đạt được nhiều tiến bộ vượt bậc so với thời kỳ trước?
- A. Nhà Nguyễn có chính sách khuyến khích phát triển thủ công.
B. Làng nghề thủ công ở địa phương phát triển mạnh.
- C. Thợ thủ công dưới triều Nguyễn có tay nghề cao.\
- D. Thủ công nghiệp được tiếp nhận kĩ thuật tiên tiến từ phương Tây.
Câu 26: Đâu là nguyên nhân chính khiến nhà Nguyễn thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng”, đóng cửa thậm chí là cự tuyệt các nước phương Tây ?
A. Lo sợ nguy cơ xâm lược từ các nước tư bản phương Tây.
- B. Các nước láng giềng đều đóng cửa, không giao thương.
- C. Chỉ muốn buôn bán với những nước trong khu vực.
- D. Các nước phương Tây không trung thực trong buôn bán.
Bình luận