Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối Bài 26: Xây dựng thế giới xanh - sạch -đẹp

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử và đạo đức 5 Bài 26: Xây dựng thế giới xanh - sạch -đẹp sách Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Thiên nhiên có vai trò gì trong cuộc cống con người?

  • A. Không gian sinh sống. 
  • B. Tạo bước đà cho con người phát triển.
  • C. Cung cấp mối quan hệ xã hội.
  • D. Giúp con người tự tin giao tiếp. 

Câu 2: Đâu là một biểu hiện của thiên tai?

  • A. Nóng lên toàn cầu.
  • B. Nước biển dâng. 
  • C. Bão. 
  • D. Ô nhiễm đất.

Câu 3: Đâu là biểu hiện của biến đổi khí hậu?

  • A. Bão. 
  • B. Nóng lên toàn cầu. 
  • C. Lũ.
  • D. Động đất. 

Câu 4. Đâu là biểu hiện suy giảm tài nguyên thiên nhiên?

  • A. Hạn hán.
  • B. Nước biển dâng. 
  • C. Sóng thần.
  • D. Khoáng sản dần cạn kiệt. 

Câu 5: Đâu là biểu hiện của ô nhiễm môi trường?

  • A. Các cá thể sinh vật dần biến mất. 
  • B. Nước chứa nhiều kim loại nặng.
  • C. Diện tích rừng tự nhiên suy giảm.
  • D. Hạn hán xảy ra thường xuyên.

Câu 6: Đâu là tác động của thiên tai?

  • A. Gia tăng các dịch bệnh.
  • B. Suy giảm đa dạng sinh học.
  • C. Suy giảm sức khỏe con người.
  • D. Thiệt hại về người.

Câu 7: Đâu là tác động của biến đổi khí hậu?

  • A. Gia tăng các dịch bệnh.
  • B. Suy giảm sức khỏe con người.
  • C. Suy giảm đa dạng sinh học.
  • D. Thiệt hại về người.

Câu 8: Đâu là tác động của suy giảm tài nguyên thiên nhiên?

  • A. Mất môi trường sống. 
  • B. Thiệt hại về người.
  • C. Gia tăng các dịch bệnh.
  • D. Suy giảm sức khỏe con người.

Câu 9: Đâu là tác động của ô nhiễm môi trường? 

  • A. Làm mất môi trường sống.
  • B. Giảm sức khỏe của con người.
  • C. Gây thiệt hại về kinh tế.
  • D. Gây thiệt hại về sức khỏe.

Câu 10. Hành động nào là phá hủy môi trường?

  • A. Trồng cây xanh.
  • B. Vứt rác đúng nơi quy định.
  • C. Đốt túi nilong.
  • D. Không sử dụng túi nilong.

Câu 11: Hành động nào là bảo vệ môi trường?

  • A. Đốt túi nilong.
  • B. Phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định.
  • C. Chặt rừng bán gỗ.
  • D. Buôn bán động vật quý hiếm.

Câu 12: Toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, có tác động đến đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên được gọi là?

  • A. Tài nguyên thiên nhiên. 
  • B. Thiên nhiên
  • C. Môi trường. 
  • D. Tự nhiên. 

Câu 13: Yếu tố nào sau đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?

  • A. San hô.
  • B.  Rừng.
  • C. Dung dịch HCl được điều chế trong phòng thí nghiệm.
  • D. Cá voi.

Câu 14: Đâu chưa phải là biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ sự đa dạng sinh học

  • A. Đưa vào “Sách đỏ Việt Nam” những động, thực vật quý hiếm cần bảo vệ.
  • B. Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên.
  • C. Tăng cường bảo vệ rừng và đẩy mạnh việc trồng rừng.
  • D. Nghiêm cấm việc khai thác rừng, săn bắn động vật.

Câu 15: Ý nào không phải là biện pháp bảo vệ môi trường sống xanh – sạch – đẹp?

  • A. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 
  • B. Trồng rừng và bảo vệ rừng.
  • C. Khai thác tất cả tài nguyên hiện có. 
  • D. Giữ gìn và bảo vệ môi trường sống.

Câu 16: Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là?

  • A. Thiên nhiên.
  • B. Tài nguyên thiên nhiên.
  • C. Tự nhiên.
  • D. Môi trường.

Câu 17: Di sản thiên nhiên Việt Nam nào sau đây được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới: 

  • A. Văn Miếu.
  • B. Vịnh Hạ Long
  • C. Kinh thành Huế.
  • D. Cố đô Hoa Lư. 

Câu 18: Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách:

  • A. Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông – lâm. 
  • B. Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất.
  • C. Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí.
  • D. Đẩy mạnh du canh, bảo vệ vốn rừng.

Câu 19: Để phòng chống lũ lụt và hạn chế thiệt hại do lũ lụt gây ra chúng ta cần làm gì?

  • A. Đốt rừng để làm nương rẫy
  • B. Chặt bỏ lấy diện tích để làm nhà sinh sống.
  • C. Đề cao giá trị văn hoá và tinh thần của Hy Lạp.
  • D. Chặt những cây gỗ quý bán lấy tiền

Câu 20: Nhà máy B xả nước thải ra ngoài khu dân cư gây ô nhiễm môi trường. Trước việc làm đó em cần báo với ai?

  • A. Trưởng thôn.
  • B. Trưởng công an xã.
  • C. Chính quyền địa phương. 
  • D. Gia đình.

Câu 21: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là

  • A. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm.
  • B. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng.
  • C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng.
  • D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác