Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối Bài 3: Biển đảo Việt Nam

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử và đạo đức 5 Bài 3: Biển đảo Việt Nam sách Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Vùng biển Việt Nam là một phần của:

  • A. Biển Đông. 
  • B. Biển Đỏ. 
  • C. Biển Đen. 
  • D. Biển Bắc. 

Câu 2: Số lượng đảo có trong vùng biển của Việt Nam là:

  • A. Hàng trăm đảo.
  • B. Hàng trăm đảo. 
  • C. Hàng nghìn đảo. 
  • D. Hàng chục đảo

Câu 3: Nhiều đảo tập hợp lại với nhau gọi là:

  • A. Quần thể.
  • B. Quần đảo. 
  • C. Đảo lớn.
  • D. Quần đảo lớn.

Câu 4. Đảo Phú Quốc thuộc tỉnh:

  • A. Hậu Giang. 
  • B. An Giang. 
  • C. Tiền Giang.
  • D. Kiên Giang. 

Câu 5: Địa danh nào nước ta được UNESSCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới?

  • A. Vịnh Lan Hạ
  • B. Vịnh Hạ Long. 
  • C. Vịnh Vĩnh Hy.
  • D. Vịnh Nha Trang. 

Câu 6: Nhân vật nào đã cho thành lập đội Hoàng Sa?

  • A.  Vua Lê.
  • B. Chúa Trịnh. 
  • C. Vua Lý. 
  • D. Chúa Nguyễn. 

Câu 7: Đội Hoàng Sa được lập vào thời gian nào? 

  • A. Thế kỉ XV. 
  • B. Thế kỉ XVII. 
  • C. Thế kỉ V. 
  • D. Thế kỉ XII. 

Câu 8: Bên cạnh đội Hoàng Sa một đội khác được thành lập có tên là: 

  • A. Bắc Hải
  • B. Đông Hải. 
  • C. Nam Hải. 
  • D. Tây Hải. 

Câu 9: Đội Hoàng Sa gồm có bao nhiêu thành viên?

  • A. 80
  • B. 70 
  • C. 60
  • D. 50

Câu 10. Những thành viên đội Hoàng Sa đến từ đâu?

  • A. Quảng Trị. 
  • B. Quảng Bình. 
  • C. Quảng Ngãi. 
  • D. Quảng Nam. 

Câu 11: Nhiệm vụ của đội Hoàng Sa là gì? 

  • A. Đánh bắt xa bờ.
  • B. Thu lượm, khai thác sản vật.
  • C. Buôn bán hải sản với các nước bên kia biển Đông.
  • D. Vận chuyển hàng hóa sang các nước láng giềng.

Câu 12: Đội Hoàng Sa ra khơi vào khoảng thời gian nào?

  • A. Từ tháng 5 đến tháng 10.
  • B. Từ tháng 4 đến tháng 9.
  • C. Từ tháng 3 đến tháng 8. 
  • D. Từ tháng 6 đến tháng 11.

Câu 13: Để tưởng nhớ công ơn của đội Hoàng Sa, người dân đã tổ chức lễ:

  • A. Khao lề thế lính. 
  • B. Lồng Tồng. 
  • C. Nghinh ông. 
  • D. Tịch điền.

Câu 14: Các vua Triều nào đã tiếp tục xác lập và thực thi chủ quyền biển đảo ủa tổ quốc?

A. Nguyễn.
  • B. Đinh. 
  • C. Lý.
  • D. Trần.

Câu 15: Để xác lập và thực thi chủ quyền biển đảo tổ quốc các vị vua đã làm gì?

  • A. Cắm cờ, dựng cột mốc.
  • B. Dựng cờ ngũ sắc. 
  • C. Lập đội Bắc Hải canh giữ vùng biển. 
  • D. Cho người dân di cư ra các đảo. 

Câu 16: Vị vua nào đã cho vẽ Đại Nam nhất thống toàn đồ?

  • A. Khải Định. 
  • B. Tự Đức. 
  • C. Gia Long. 
  • D. Minh Mạng. 

Câu 17: Đại Nam thống nhất toàn đồ thể hiện điều gì?

  • A. Chủ quyền của nước ta đối với quần đảo Hoàng Sa.
  • B. Sự hình thành và chủ quyền của nước ta đối với quần đảo Hoàng Sa.
  • C. Chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của nước ta.
  • D. Sự hình thành và phát triển của đội Hoàng Sa.

Câu 18: Đơn vị hành chính ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa được thiết lập vào thời kì: 

  • A. Pháp thuộc. 
  • B. Kháng chiến chống Mỹ.
  • C. Thành lập chính phủ lâm thời.
  • D. Việt Nam trở thành một nước độc lập, tự do. 

Câu 19: Việt Nam tham gia Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm nào?

  • A. 1982
  • B. 1983
  • D. 1993

Câu 20: Những người lính hải quân mang trọng trách:

  • A. Xây dựng công trình, cơ sở vật chất trên đảo. 
  • B. Động viên người dân trên đảo tham gia bảo vệ chủ quyền đất nước.
  • C. Ngăn chặn những cuộc tấn công của lực lượng khủng bố.
  • D. Bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương.

Câu 21: Nội dung nào không là hòn đảo của Việt Nam?

  • A. Đảo Thổ Chu.
  • B. Đảo Cát Bà.
  • C. Đảo Hải Nam. 
  • D. Đảo Song Tử Tây. 

Câu 22: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về vùng biển nước ta?

  • A. Vùng biển nước ta là một phần của Biển Đông.
  • B. Trong vùng biển có hàng nghìn đảo lớn nhỏ.
  • C. Đảo lớn nhất là quần đảo Trường Sa. 
  • D. Nhiều đảo tập hợp lại thành các quần đảo. 

Câu 23: Đâu không phải là một trong những nhiệm vụ của đội Hoàng Sa?

  • A. Thu lượm sản vật.
  • B. Đánh bắt hải sản.
  • C. Chở cống phẩm sang nước lớn. 
  • D. Thực thi chủ quyên trên biển.

Câu 24: Ý nào không đúng khi nói về Vịnh Hạ Long?

  • A. Có gần 2000 hòn đảo lớn nhỏ.
  • B. Có nhiều đảo đá, hang động và bãi tắm đẹp.
  • C. Đươc UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới. 
  • D. Được nhà nước vinh danh là kì quan thiên nhiên quốc gia. 

Câu 25: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về công cuộc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông? 

  • A. Các thế hệngười Việt dành nhiều công uswsc để bảo vệ chủ quyền biển đảo.
  • B. Thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa và Bắc Hải.
  • C. Thuyền viên của đội Hoàng Sa là người dân xã An Vĩnh.
  • D. Người dân mất cả tháng ngoài khơi để ra đến đảo. 

Câu 26: Đâu không ý đúng khi nói vè lễ Khao lề thế lính?

  • A. Cầu bình an.
  • B. Cầu mưa thuận gió hòa. 
  • C. Giáo dục truyền thống bảo vệ chủ quyền.
  • D. Tri ân người có công. 

Câu 27: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về  các biện pháp bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông?

  • A. Thành lập các đơn vị hành chính ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
  • B. Ban hành các văn bản pháp luật khẳng định chủ quyền biển đảo.
  • C. Thực thi hiệp ước về Biển Đông cùng các nước Đông Nam Á. 
  • D. Tham gia Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982. 

Câu 28: Đâu không phải một đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa?

  • A. Đảo Tri Tôn.
  • B. Đảo Phú Lâm.
  • C. Đảo Bạch Long Vĩ. 
  • D. Đảo Cây. 

Câu 29: Đâu không phải một đảo thuộc quần đảo Trường Sa?

  • A. Đảo Song Tử Tây.
  • B. Đảo Song Tử Đông.
  • C. Đảo Đinh Ba. 
  • D. Đảo Nam. 

Câu 30: Hình ảnh nào không phải của quần đảo Trường Sa?

  • A. Cột mốc chủ quyền.
  • B. Làng chài. 
  • C. Người lính biển.
  • D. Sông Đà. 

Câu 31: Đội Hoàng Sa đã hoạt động qua bao nhiêu đời chúa?

  • A. 5. 
  • B. 7.
  • C. 6.
  • D. 8. 

Câu 32: Nghi lễ khao lề thế lính được tổ chức ở đâu?

  • A. Côn Đảo.
  • B.  Đảo Lý Sơn. 
  • C. Đảo Hải Nam.
  • D. Đảo Cồn Cỏ. 

Câu 33: Quần đảo Hoàng Sa còn có tên gọi khác là: 

  • A. Bãi Cát Vàng.
  • B. Hòn Ngọc Viễn Đông.
  • C. Viên Minh Châu.
  • D. Đảo Vàng. 

Câu 34: Loài cây nào sau đây xuất hiện nhiều trên các bài thơ, bài hát về Trường Sa?

  • A. Cây phi lao.
  • B. Cây bàng vuông.
  • C. Cây phượng. 
  • D. Cây liễu. 

Câu 35: Quần đảo Thổ Chu thuộc tỉnh nào?

  • A. Cà Mau.
  • B. Tiền Giang.
  • C. Kiên Giang.
  • D. Bình Dương. 

Câu 36: Điền dấu ba chấm “…” vào đoạn tư liệu dưới đây.

Từ xưa đến nay, các thế hệ người Việt Nam đã danh nhiều công sức để.....,........và....... chủ quyền biến đảo

  • A. Khai thác – tận dụng – bảo tồn.
  • B. Khai phá – tận dụng – bảo vệ.
  • C. Khai phá – xác lập – bảo vệ. 
  • D. Khai thác – xác lập – bảo tồn. 

Câu 37: Có một hòn đảo ở quần đảo Trường Sa mang tên người anh hùng của lực lượng Hải quân Việt Nam với những chiến công lẫy lừng trên đoàn tàu không số huyền thoại. Anh đã hy sinh trong một lần chuyển vũ khí, đạn dược chi viện cho Khánh Hòa trong cuộc tiến công chiến lược Tết Mậu Thân năm 1968. Hòn đảo đó mang tên là gì?

  • A. Phan Vinh. 
  • B. Tài Lớn.
  • C. Bảy Cạnh
  • D. Bông Lang. 

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác