Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối Bài 6: Nhà nước Phù Nam

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử và đạo đức 5 Bài 6: Nhà nước Phù Nam sách Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nhà nước Văn Lang ra đời vào

  • A. Khoảng thế kỉ I. 
  • B. Thế kỉ VII.
  • C. Thế kỉ II.
  • D. Thế kỉ  VI.

Câu 2: Địa bàn cư trú của cư dân Phù Nam chủ yếu ở khu vực nào ở Việt Nam hiện nay?

  • A. Bắc Bộ. 
  • B. Trung Bộ. 
  • C. Nam Bộ. 
  • D. Tây Nguyên. 

Câu 3: Vương quốc Phù Nam trở thành vương quốc phát triển nhất khu vực Đông Nam Á trong khoảng thời gian nào dưới đây?

  • A. Thế kỉ I.
  • B. Thế kỉ III – V.
  • C. Thế kỉ VI. 
  • D. Thế kỉ VII.

Câu 4. Sự ra đời nhà nước Văn Lang gắn liền với truyền thuyết:

  • A. Mị Châu – Trọng Thủy.
  • B.  Chử Đồng Tử - Tiên Dung.
  • C. Mai An Tiêm
  • D. Hỗn Điền – Liễu Diệp

Câu 5: Trong truyên thuyết Liễu Diệp là:

  • A. Công chúa Phù Nam. 
  • B. Nữ vương Phù Nam. 
  • C. Hoàng hậu Phù  Nam.
  • D. Thần dân Phù Nam. 

Câu 6: Trong truyền thuyết Hỗn Diệp là: 

  • A. Thần dân nước Nam.
  • B. Thái tử nước Nam.
  • C. Hoàng tử nước Nam.
  • D. Người cai quản vương quốc phía Nam.

Câu 7: Người đứng đầu nhà nước Văn Lang là: 

  • A. An Dương Vương. 
  • B. Hùng Vương.
  • C. Thục Phán. 
  • D. Sơn Tinh. 

Câu 8: Vị thần đã ban cho Hỗn Điền:

  • A. Cây cung.
  • B. Thanh kiếm.
  • C. Cây nỏ.
  • D.Con dao. 

Câu 9:  Thần báo mộng cho Hỗn Điền điều gì? 

  • A. Trở thành oàng từ Phù Nam. 
  • B. Trở thành vua Phù Nam.
  • C. Trở thành phò mã Phù Nam. 
  • D. Trở thành tể tướng Phù Nam.

Câu 10. Hỗn Điền đi ra biển theo chỉ dẫn của ai?

  • A. Các vị tiên.   
  • B. Đàn chim nhạn
  • C. Các vị thần. 
  • D. Đàn én di cư. 

Câu 11:  Hỗn Điền đi tới Vương quốc Phù Nam bằng đường nào? 

  • A. Bộ.
  • B. Biển. 
  • C. Sông.
  • D. Suối.

Câu 12: Những đồ khảo cổ về đất nước Phù Nam được tìm thấy ở đâu?

  • A. Bắc bộ. 
  • B. Trung bộ.
  • C. Nam bộ.
  • D. Đồng bằng sông Cửu Long.

Câu 13: Bếp đun của người dân Phù Nam còn được gọi là?

  • A. Cà Ràng
  • B. Tro bếp. 
  • C. Mèn mén. 
  • D. Nồi lửa.

Câu 14: Bếp đun của người Phù Nam được làm từ:

  • A. Đất nung. 
  • B. Đất vôi. 
  • C. Đất phèn. 
  • D. Đất badan. 

Câu 15: Bếp của người Phù Nam có gì đặc biệt?

  • A. Có thành che gió. 
  • B. Có tay cầm cách nhiệt. 
  • C. Có đai giữ nhiệt. 
  • D. Có đáy giữ nước. 

Câu 16:   Để sử dụng bếp người Phù Nam dùng gì để nhóm lửa?

  • A. Trấu, rơm. 
  • B. Củi, trấu. 
  • C. Than, trấu.. 
  • D. Củi, than

Câu 17: Bếp đun ngày nay được sử dụng:

  • A. Rất phổ biến.
  • B. Không phổ biến. 
  • C. Khá phổ biến. 
  • D. Phổ biến. 

Câu 18: Nội dung nào không đúng khi nói về vương quốc Phù Nam?

  • A. Địa bàn cư trú của cư dân Phù Nam chue yếu ở khu vực Nam Bộ hiện nay.
  • B. Sự xuất hiện của vương quốc Phù Nam liên quan đến truyền thuyết về Hỗn Điền – Liễu Diệp. 
  • C. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân Phù Nam còn khó khăn, kém phát triển. 
  • D.  Cà ràng là một trong những dụng cụ nấu ăn của người dân Phù Nam. 

Câu 19: Ý nào dưới đây không phải đặc điểm của cà ràng?

  • A. Được làm bằng đất nung.. 
  • B. Có thành che gió, đáy giữ tro.
  • C. Chỉ sử dụng trên các ghe, thuyền. 
  • D. Đun bằng củi hoặc than. 

Câu 20: Ý nào không đúng khi nói về tượng Phật Bình Hòa của người dân Phù Nam?

  • A. Tượng được làm bằng gỗ bằng lăng.
  • B.  Tượng gỗ hình đức Phật đứng trên tòa sen với mái tóc xoăn
  • C. Tượng được trạm khắc tinh xảo với các mảnh xà cừ nhỏ. 
  • D. Thân tượng khoác áo choàng phủ vai trái, hai tay để ngang ngực.

Câu 21: Ý nào không đúng về việc phát hiện các đồ trang sức, tượng thần, Phật của nhân dân Phù Nam?

  • A. Sự đa dạng trong văn hóa của người dân.
  • B. Sự đa dạng trong tin ngưỡng của người dân.
  • C. Tính thẩm mĩ cao của người dân .
  • D. Sự trừu tượng trong tư duy sáng tạo của người dân. 

Câu 22: Nội dung nào dưới đây không về đời sống vật chất của người dân Phù Nam?

  • A. Kinh tế phát triển.
  • B. Đời sống vật chất đầy đủ.
  • C. Sáng chế ra tiền bằng kim loại.
  • D. Các công trình kiến trúc đơn sơ, nhỏ lẻ. 

Câu 23: Ý nào không phải là hiện vật của đất nước Phù Nam được tìm thấy?

  • A. Khuyên tai bằng vàng.
  • B. Bát gốm sứ Bát Tràng.
  • C. Tượng phật Bình Hòa.
  • D. Đồng tiền kim loại. 

Câu 24: Khía cạnh trong văn hóa vật chất của Phù Nam thể hiện những nét đặc trưng của đời sống sống nước:

  • A. Xây thành thị ven biển.
  • B. Đi lại bằng xe ngựa.
  • C. Trồng lúa nước.
  • D. Làm nhà trên kệnh rạch, đi lại bằng ghe thuyền.

Câu 25: Văn hóa Phù Nam chịu ảnh hưởng của văn hóa: 

  • A. Óc Eo.
  • B. Ấn Độ.
  • C. Chăm-pa.
  • D. Trung Quốc.

Câu 26: Ở Vương quốc Phù Nam, dấu ấn của đời sống sông nước được thể hiện như thế nào?

  • A. Nghề tạc tượng các vị thần, Phật rất phát triển, mang phong cách riêng.
  • B. Có tín ngưỡng đa thần, tiêu biểu là thờ thần Mặt Trời.
  • C. Phật giáo và Ấn Độ giáo sớm được du nhập vào Phù Nam
  • D. Làm nhà sàn trên kênh rạch, đi lại chủ yếu bằng mảng, ghe thuyền.

Câu 27: Đoạn tư liệu dưới đây cho biết điều gì về cư dân Phù Nam?\

 “Sử kí Trung Quốc chép về Vương quốc Phù Nam như sau: Dân Phù Nam mưu lược, nhưng tốt bụng và thật thà, chuyên nghề buôn bán…Hàng hóa bán thường ngày là vàng, bạc, lụa,…”.

  • A. Cư dân Phù Nam rất giàu có.
  • B. Ưa sử dụng đồ trang sức được làm từ vàng, bạc.
  • C. Sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động buôn bán bằng đường biển.
  • D. Cư dân Phù Nam tốt bụng.

Câu 28: Điểm giống nhau trong đời sống kinh tế của cư dân Văn lang - Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam là:

  • A. Làm nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với một số nghề thủ công.
  • B. Đẩy mạnh giao lưu buôn bán với bên ngoài.
  • C. Nghề khai thác thủy - hải sản khá phát triển.
  • D. Nghề khai thác thủy - hải sản khá phát triển.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác