Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối Bài 4: Dân cư và dân tộc ở Việt Nam
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử và đạo đức 5 Bài 4: Dân cư và dân tộc ở Việt Nam sách Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dân số nước ta là:
A. 100 triệu.
- B. 90 triệu.
- C. 99 triệu
- D. 95 triệu.
Câu 2: Dân số nước ta đứng thứ mấy trong khu vực Đông Nam Á?
- A. 7
- B. 6.
C. 8
- D. 5.
Câu 3: Dân số nước ta đứng thứ mấy trên toàn thế giới:
- A. 16
B. 15
- C. 17
- D. 18
Câu 4. Nước có dân số đông nhất khu vực Đông Nam Á là:
- A. Thái Lan.
- B. Phi-líp-pin.
- C. Ma-lai-xi-a.
D. In-đô-nê-xi-a.
Câu 5: Nước có dân số thấp nhất trong khu vực Đông Nam Á là:
- A. Lào
B. Bru-nây.
- C. Cam-pu-chia.
- D. Xin-ga-po.
Câu 6: Trung bình mỗi năm dân số nước ta tăng thêm:
- A. 1,8 triệu.
- B. 1,5 triệu.
- C. 1,2 triệu.
D. 1 triệu dân
Câu 7: Trong thời gian gần đây tốc độ gia tăng dân số nước ta:
- A. Tăng.
B. Giảm.
- C. Ổn định.
- D. Không ổn định.
Câu 8: Dân số nước ta tăng nhanh đã tạo ra:
A. Nguồn lao động dồi dào.
- B. Trở ngại trong phát triển kinh tế.
- C. Thị trường cạnh tranh khốc liệt.
- D. Xu hướng già hóa dân số.
Câu 9: Việc dân số gia tăng nhanh chóng dẫn tới?
- A. Già hóa dân số nhanh chóng.
B. Suy thoái tài nguyện thiên nhiên.
- C. Trẻ hóa dân số trong thời gian ngắn
- D. Áp lực cho người trong độ tuổi lao động.
Câu 10. Nước to có mật độ dân số như thế nào?
- A. Trung bình.
- B. Thấp.
C.Cao
- D. Tương đối cao. .
Câu 11: Phân bố dân cư nước to có gì đặc biệt?
- A. Tương đối đồng đều giữa các vùng.
B. Không đồng đều giữa các vùng.
- C. Đồng đều giữa các vùng.
- D. Có sự thay đổi theo mùa trong năm.
Câu 12: Nơi đâu tập trung đông dân cư?
- A. Cao nguyên.
- B. Thung lũng.
C. Đồng bằng.
- D. Núi cao.
Câu 13: Nơi đâu tập trung ít dân cư?
A. Vùng núi.
- B. Đồng bằng.
- C. Ven biển.
- D. Thành thị.
Câu 14: Hiện tượng thừa, thiếu lao động do nguyên nhân gì?
A. Dân cư phân bố không đồng đều.
- B. Dân cư tập trung ở vùng núi.
- C. Dân cư thưa thớt ở vùng biển.
- D. Dân cư phân bố đồng đều.
Câu 15: Việt Nam có bao nhiêu dân tộc cùng sinh sống?
A. 54.
- B. 53.
- C. 55.
- D. 52.
Câu 16: Dân tộc nào đông nhất Việt Nam?
- A. Tày.
- B. Mường.
- C. Thái.
D. Kinh.
Câu 17: Các dân tộc có bản sắc văn hóa riêng thể hiện qua:
- A. Tập quán, quốc tịch, trang phục, lễ hội....
- B. Vóc dáng, màu da, tính cách...
C. Ngôn ngữ, ẩm thực, trang phục, lễ hội...
- D. Lễ hội, tập quán, giới tính...
Câu 18: Hậu quả của gia tăng dân số nhanh về mặt môi trường là:
A. Không đảm bảo sự phát triển bền vững.
- B. Làm giảm tốc độ phát triển kinh tế.
- C. Tỉ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp cao.
- D. Chất lượng cuộc sống chậm được cải thiện.
Câu 19: Đâu là một trong những dân tộc có số dân đông nhất ở nước ta?
A. Nùng.
- B. Sán Rìu.
- D. Ê-đê.
Câu 20: Dân cư nước ta phân bố không đều giữa các vùng gây khó khăn lớn nhất cho việc:
- A. Nâng cao chất lượng cuộc sống.
- B. Nâng cao tay nghề cho lao động.
- C. Bảo vệ tài nguyên và môi trường.
D. Sử dụng có hiệu quả nguồn lao động.
Câu 21: Nội dung nào không đúng với dân cư, dân tộc ở nước ta?
- A. Các dân tộc luôn đoàn kết bên nhau.
- B. Các dân tộc luôn phát huy truyền thống sản xuất.
C. Mức sống của các dân tộc ít người đã ở mức cao.
- D. Sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng còn chênh lệch.
Câu 22: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về phân bố dân cư nước ta?
- A. Dân cư phân bố không đều trên phạm vi cả nước .
- B. Dân cư phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng và ven biển.
C. Mật độ dân cư ở đồi núi và cao nguyên cao nhất.
- D. Phần lớn dân cư sinh sống ở nông thôn.
Câu 23: Đâu không phải là một trong những dân tộc có số dân đông nhất nước ta?
- A. Kinh.
- B.Tày.
C. Ê-đê.
- D. Thái.
Câu 24: Ý nào không đúng khi nói về tinh thần đoàn kết của dân tộc trong phong trào Cần Vương?
- A. Vua Hàm Nghi được các dân tộc vùng núi Tân Sở giúp đỡ.
- B. Đồng bào các dân tộc đều hưởng ứng phong trào.
- C. Vua Hàm Nghi ban dụ Cần Vương kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
D. Các dân tộc bầu ra một tộc trưởng để tham gia phòng trào.
Câu 25: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói sự giúp sức của các dân tộc trong phòng trào Cần Vương?
- A. Đồng bào đã cung cấp lương thực cho phong trào.
- B. Đồng bào đốn gỗ xây dựng doanh trại quân đội.
- C. Đồng bào giữ bí mật các cuộc hành trình của vua.
D. Đồng bào tháp tùng vua đến nơi an toàn.
Câu 26: Đâu không phải đồng bào lâu đời sinh sống ở Tân Trào?
- A. Cao Lan.
B. Cơ Ho.
- C. Tày.
- D. Dao.
Câu 27: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về tình cảm của các dân tộc ở Tân Trào đối với Bác?
- A. Người dân giúp đỡ Bác nhiệt tình khi Bác mới chuyển về Tân Trào để hoạt động cách mạng.
- B. Ai ai cũng yêu quý Bác và gọi Bác là ông Ké.
C. Bác được người dân sắp xếp cho ở và sinh hoạt trong một chiếc lán nhỏ.
- D. Bắc và các đồng chí cán bộ luôn nhận đực sự tin tưởng, ủng hộ của người dân.
Câu 28: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm dân tộc của nước ta
- A. Mức sống của một bộ phận dân tộc ít người còn thấp.
- B. Có nhiều thành phần dân tộc, bản sắc văn hóa đa dạng.
C. Các dân tộc ít người sống tập trung chủ yếu ở đồng bằng.
- D. Dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ lớn nhất trong tổng số dân.
Câu 29: Ý nào sau đây không đúng về đặc điểm dân số nước ta hiện nay?
- A. Có quy mô dân số lớn.
- B. Dân tộc Kinh là đông nhất.
- C. Có nhiều dân tộc ít người.
D. Gia tăng tự nhiên rất cao.
Câu 30: Ý nào không về sự phân bố của dân cư nước ta?
- A. Phân bố không đều giữa đồng bằng và miền núi.
B. Phân bố không đều giữa nông thôn và thành thị .
- C. Có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam.
- D. Dân cư phân bố khá đều trong cả nước.
Câu 31: Người Việt Nam ở nước ngoài tập trung nhiều nhất ở các quốc gia và khu vực là:
- A. Châu Âu, Ôxtrâylia, Trung Á.
B. Bắc Mĩ, châu Âu, Ôxtrâylia.
- C. Bắc Mĩ, Ôxtrâylia, Đông Á.
- D. Bắc Mĩ, châu Âu, Nam Á.
Câu 32: Nước ta có khoảng bao nhiêu người sống ở nước ngoài?
- A. 3 triệu người.
B. 3,2 triệu người.
- C. 3,5 triệu người.
- D. 3,8 triệu người.
Câu 33: Tây Bắc là vùng có:
A. Mật độ dân số thấp nhất nước ta.
- B. Mật độ dân số cao nhất nước ta. .
- C. Nhiều tài nguyên dầu khí nhất nước ta.
- D. Nền kinh tế phát triển nhất nước ta.
Câu 34: Nước ta đang có cơ cấu dân số:
- A. Dân số trẻ.
B. Dân số vàng.
- C. Dân số già.
- D. Dân số ổn định.
Câu 35: Phát biểu nào sau đây đúng với dân cư ở vùng đồng bằng nước ta?
- A. Mật độ dân số nhỏ hơn miền núi.
- B. Có rất nhiều dân tộc ít người.
C. Chiếm phần lớn số dân cả nước.
- D. Tỉ suất sinh cao hơn miền núi.
Câu 36: Điền dấu ba chấm “…” vào đoạn tư liệu dưới đây.
Đồng bào giữ bí mật về cuocj ahnhf trình của vua Hàm Nghi và tùy tùng làm cho giặc Pháp nhiều lần không tìm được tung tích. Đây là minh chứng về...., nối tiếp truyền thống....của các dân tộc Việt Nam từ nghìn xưa.
- A. Tinh thần đoàn kết – yêu nước.
- B. Tinh thần yêu nước – tương thân tương ái.
C. Tinh thần yêu nước – đoàn kết.
- D. Tinh thần đoàn kết – tương thân tương ái.
Câu 37: Nhân tố nào sau đây có tính quyết định đến sự phân bố dân cư nước ta hiện nay?
A. Trình độ phát triển kinh tế.
- B. Tài nguyên thiên nhiên.
- C. Quá trình xuất, nhập cư.
- D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Bình luận