Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối Bài 9: Triều Lý và việc định đô ở Thăng Long

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Lịch sử và đạo đức 5 Bài 9: Triều Lý và việc định đô ở Thăng Long sách Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Vua Lê Long Đĩnh mất năm: 

  • A. 1009.
  • B. 1091.  
  • C. 1090.
  • D. 1019. 

Câu 2: Các quan trong triều đã tôn ai làm vua?

  • A. Lý Thường Kiệt. 
  • B. Lý Chiêu Hoàng. 
  • C. Lý Công Uẩn
  • D. Lý Nam Đế. 

Câu 3: Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên tên là gì?

  • A. Hà Nội. 
  • B. Đại Việt. 
  • C. Thăng Long. 
  • D. Đại La. 

Câu 4. Vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long ( Hà Nội ngày nay) vào năm nào?

  • A. 1005.
  • B. 1020.
  • C. 1009. 
  • D. 1010.

Câu 5:  Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La?

  • A. Vì đây là vùng đất giàu có, nhiều của cải, vàng bạc.
  • B. Vì đây là vùng đất rộng, lại bằng phẳng, dân cư khổ vì ngập lụt.
  • C. Vì đây là vùng đất mà giặc không dám đặt chân đến.
  • D. Vì đây là trung tâm của đất nước, đất rộng không bị ngập lụt.

Câu 6: Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt vào thời gian nào?

  • A.  1075
  • B. 1054
  • C. 1045
  • D. 1010

Câu 7: Vị vua đầu tiên của triều Lý có tên thật là: 

  • A. Lý Bôn. 
  • B. Lý Công Uẩn. 
  • C. Lý Chiêu Quân.
  • D. Lý Chiêu Hoàng. 

Câu 8: Vua Lý Thái Tổ sinh ra vào thời: 

  • A. Tiền Lê. 
  • B. Hậu Lê. 
  • C. Trần.  
  • D. Mạc. 

Câu 9: Khi còn nhỏ, vua Lý Thái Tổ đã theo học ai? 

  • A. Nhà sử học Ngô Sỹ Liên. 
  • B. Nhà sư Vạn Hạnh. 
  • C. Võ Tướng Trần Hưng Đạo. 
  • D. Quan ngự sử Trương Đỗ. 

Câu 10.  Hai Bà Trưng khi ấy sinh sống ở đâu?

  • A. Cổ Loa.  
  • B. Hoa Lư
  • C. Mê Linh. 
  • D. Luy Lâu. 

Câu 11: Người thầy đã đáng giá nhà vua như thế nào? 

  • A. Không phải một đứa trẻ phát triển bình thường.
  • B. Sau này làm bậc minh chủ trong thiên hạ. 
  • C. Là đứa trẻ thật thà, nhanh nhẹn và hiểu chuyện. 
  • D. Lớn lên sẽ làm một vị tướng tài của dân tộc. 

Câu 12: Lý Công Uẩn nắm chức gì trong triều đình?

  • A. Ngự sử.
  • B. Khâm sai đại thần.
  • C. Điện tiền chỉ huy sứ. 
  • D. Thái sư.

Câu 13: Kinh đô cũ của triều Tiền Lê được đặt ở Đâu?

  • A. Hoa Lư. 
  • B. Quảng Tín. 
  • C. Phong Châu. 
  • D. Tống Bình.

Câu 14: Tên kinh đô mới nhà vua đặt là:

  • A. Thăng Long. 
  • B. Hà Nội. 
  • C. Phú Xuân. 
  • D. Cam Lộ. 

Câu 15:  Tính từ nào sau đây được dùng để ca ngọi nhà vua họ Lý?

  • A. Khoan từ, ôn nhã. 
  • B. Ôn hòa, nho nhã. 
  • C. Khiêm nhường, hòa nhã. 
  • D. Nữ Trưng Đế. 

Câu 16: Nhà Lý tồn tại trong khoảng thời gian bao lâu?

  • A. 130 năm. 
  • B. 100 năm. 
  • C. 50 năm. 
  • D. 200 năm. 

Câu 17: Bộ máy nhà nước dưới triều Lý được đánh giá như thế nào? 

  • A. Hoàn thiện, phát triển.
  • B. Tương đối hoàn thiện, thống nhất. 
  • C. Hoàn thiện, thống nhất. 
  • D. Tương đối hoàn thiện, phát triển. 

Câu 18: Nhân vật làm nổi bật lên vai trò của một người phụ nữ trong việc trị nước dưới thời Lý là:

  • A. Nguyên Phi Ỷ Lan 
  • B. Linh Chiếu Hoàng thái hậu. 
  • C. Chiêu Linh Hoàng thái hậu.
  • D. Đàm Thái hậu. 

Câu 19: Vua Lý Thánh Tông đã tới ngôi chùa nào để cầu quốc thái dân an?

  • A. Chùa Dâu. 
  • B. Chùa Keo. 
  • D. Chùa Hà. 

Câu 20: Dưới triều Lý tôn giáo nào phát triển mạnh mẽ? 

  • A. Nho giáo. 
  • B. Thiên chúa giáo. 
  • C. Đạo giáo. 
  • D. Phật giáo. 

Câu 21: Ý nào sau đây không đúng khi nói về Vua Lý Thái Tổ?

  • A. Vua Lý Thái Tổ được các quần thần tring triều tôn lên làm vua.  
  • B. Vua Lý Thái Tổ lên ngôi ngay sau khi vua Lê Long Đĩnh mất. 
  • C. Vua Lý Thái Tổ được thái thượng hoàng truyền ngôi vua khi còn nhỏ. 
  • D. Vua Lý Thái Tổ cho dờ đô từ kinh đô Hoa Lư ra thành Đại La. 

Câu 22: Ý nào sau đây không có trong chiếu rời đô?

  • A. Ở giữa vực trời đất. 
  • B. Được thế rồng cuộn hổ ngồi. 
  • C. Thế đất cao có hình kim quy. 
  • D. Chính giữa nam bắc đông tây. 

Câu 23: Đâu không phải là ý đúng khi nói về vị vua sáng lập triều Lý?

  • A. Ông theo học nhà sư Vạn Hạnh.
  • B. Quê hương ông ở châu Cổ Pháp. 
  • C. Tên thật là Lý Bí. 
  • D. Ông làm quan đến chức Điện tiền chỉ huy sứ. 

Câu 24: Ý nào không đúng khi nói về đất nước dưới triều Lý?

  • A. Nhân dân ấm no, hạnh phúc.
  • B. Nhân dân đoàn kết một lòng bảo vệ tổ quốc.
  • C. Phật giáo phát triển cực thịnh. 
  • D. Nhân dân được miễn sưu, thuế. 

Câu 25: Đâu không phải là ý đúng khi nói về Nguyên Phi Ỷ Lan?

  • A. Quê ở làng Thổ Lỗi.
  • B. Bà hái dâu và tình cờ gặp nhà vua.
  • C. Bà sinh hạ Hoàng tử Càn Đức. 
  • D. Bà ra trận cùng vua để chống quân xâm lược. 

Câu 26: Ý nào không đúng khi nói về thiên sư Vạn Hạnh?

  • A. Ông quê ở Hà Nội.
  • B. Ông dung hòa Phật giáo vào tín ngưỡng bản địa. 
  • C. Ông thông hiểu Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo.
  • D. Ông là người đặt nền móng cho Phật giáo mang bản sắc dân tộc. 

Câu 27: Ý nào đưới đây không đúng khi nói về các vị vua đi theo đạo Phật?

  • A. Lý Thái Tổ.
  • B. Lý Thái Tông.
  • C. Lý Thánh Tông. 
  • D. Lý Nhân Tông. 

Câu 28: Ý nào sau đây không đúng khi nói về chuộc kháng chiến chống quân Tống?

  • A. Triều đình đã cử Lý Thường Kiệt là Tổng chỉ huy.
  • B. Chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”.
  • C. Quân giặc đổ bộ vào nước ta từ đường bộ từ phía Bắc. 
  • D. Quân Tống do Quasnh Qùy chỉ huy tiến đánh nước ta.

Câu 29: Ý nào sau đây không phải một câu thơ trong bài thơ “Nam quốc sơn hà”?

  • A. Sông núi nước Nam vua Nam ở. 
  • B. Rành rành định phận ở sách Trời.
  • C. Cớ sao chúng bay tới xâm phạm. 
  • D. Ta phải đánh cho quân giặc lùi. 

Câu 30: Ý nào sau đây không đúng khi nói về vị tướng Lý Thường Kiệt?

  • A. Ông cho quân đánh thẳng vào doanh trại quân Tống.
  • B. Lý Thường Kiệt làm đến chức Điện tiền chỉ huy sứ. 
  • C. Ông chủ động giảng hòa cho quân địch.
  • D. Ông ngâm bài thơ Nam quốc sơn hà bên đền thờ bên bờ sông.

Câu 31: Vị sư nào được giữ chức vụ quan trọng trong triều đình nhà Lý?

  • A. Thích Nhất Hạnh. 
  • B. Từ Đạo Hạnh. 
  • C. Đỗ Thuận. 
  • D. Thích Trí Quảng. 

Câu 32: Trong khoảng thời gian năm 1075 – 1077, Triều Lý đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân xâm lược nào?

  • A. Thanh. 
  • B. Tống. 
  • C. Ngô.
  • D. Đuờng.

Câu 33: Người có đóng góp quan trọng trong cuộc kháng chiến quân Tống là:

  • A. Lý Thường Kiệt. 
  • B. Lý Bí.
  • C. Nguyễn Tri Phương. 
  • D. Trần Thủ Độ.

Câu 34: Chủ trương của nước ta khi chống quân Tống xâm lược là gì?

  • A. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đắnh trước để phủ đầu quân giặc. 
  • B. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc. 
  • C. Chủ động chuẩn bị phòng thủ kiên cố để chông lại mũi nhọn tấn công của địch.
  • D. Chủ động thiết lập phòng tuyến trên sông, đánh chặn mũi nhọn quân giặc khi chưa vào đất liền.

Câu 35: Lĩnh vực nào được khuyến khích sản xuất nhất dưới triều Lý?

  • A. Giao thương hàng hóa.
  • B. Nuôi trồng thủy sản.
  • C. Sản xuất nông nghiệp. 
  • D. Chăn nuôi gia cầm, gia súc. 

Câu 36: Điền từ thích hợp và đoạn tư liệu sau:

Thành Đại La “ở giữa khu vực..., được thế rồng...hổ..., chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước”

  • A. Đồng bằng – cuộn – ngồi.
  • B. Trời đất – bay – phục. 
  • C. Trời đất – cuộn – ngồi. 
  • D. Đồng bằng – bay – phục.

Câu 37: Khi đoàn thuyền của nhà vua Lý Thái Tổ rời thành Hoa Lư về Đại La đã xảy ra hiện tượng gì?

  • A. Rồng vàng hiện lên. 
  • B. Vì bị mất ruộng đất quá nhiều
  • C. Vì đời sống gặp nhiều khó khăn
  • D. Vì bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác