Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Kẻ thù nguy hiểm nhất của nước ta trong Cách mạng tháng Tám là:
- A. Anh
- B. Trung Hoa Dân Quốc.
C. Pháp.
- D. Mĩ.
Câu 2: “Hỡi quốc dân đồng bào! Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh quân Nhặt đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, ké thù chúng ta đã ngã gục...”. Câu nói đó thể hiện điều gì trong Cách mạng tháng Tám?
A. Thời cơ khách quan thuận lợi.
- B. Cách mạng tháng 8 thành công.
- C. Thời cơ chủ quan thuận lợi.
- D. Thời kì quá độ của khởi nghĩa.
Câu 3: Hình ảnh nào dưới đây là Quốc kì của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
A.
B.
C.
D.
Câu 4: Quốc ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện điều gì?
- A. Sự thống nhất, độc lập, tự chủ và hòa bình của dân tộc Việt Nam.
- B. Sự phát triển thịnh vượng, sánh vai cùng các quốc gia trên thế giới.
- C. Biểu tượng của con người Việt Nam.
D. Sự hi sinh to lớn, chiến thắng vinh quang của thế hệ đi trước; khát vọng độc lập, tự do, phát triển của dân tộc Việt Nam.
Câu 5: Loại rừng chiếm diện tích lớn ở Việt Nam là:
- A. Ngập nặm và lá phong.
- B. Nhiệt đới và lá kim.
- C. Ngập nặm và lá kim.
D. Nhiệt đới và ngập nặm.
Câu 6: Nội dung nào không đúng khi nói về thiên nhiên Việt Nam?
- A. 3/4 diện tích lãnh thổ trên đất liền là núi thấp.
- B. Các dãy núi có hai hướng chính.
C. Vùng núi có nhiều thuận lợi để trồng cây ăn quả.
- D. Vùng đồng bằng chịu ảnh hưởng của xâm nhập mặn.
Câu 7: Có một hòn đảo ở quần đảo Trường Sa mang tên người anh hùng của lực lượng Hải quân Việt Nam với những chiến công lẫy lừng trên đoàn tàu không số huyền thoại. Anh đã hy sinh trong một lần chuyển vũ khí, đạn dược chi viện cho Khánh Hòa trong cuộc tiến công chiến lược Tết Mậu Thân năm 1968. Hòn đảo đó mang tên là gì?
A. Phan Vinh.
- B. Tài Lớn.
- C. Bảy Cạnh
- D. Bông Lang.
Câu 8: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về công cuộc bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông?
- A. Các thế hệngười Việt dành nhiều công uswsc để bảo vệ chủ quyền biển đảo.
- B. Thế kỉ XVII, các chúa Nguyễn đã cho lập đội Hoàng Sa và Bắc Hải.
- C. Thuyền viên của đội Hoàng Sa là người dân xã An Vĩnh.
D. Người dân mất cả tháng ngoài khơi để ra đến đảo.
Câu 9: Phân bố dân cư nước to có gì đặc biệt?
- A. Tương đối đồng đều giữa các vùng.
B. Không đồng đều giữa các vùng.
- C. Đồng đều giữa các vùng.
- D. Có sự thay đổi theo mùa trong năm.
Câu 10: Các dân tộc có bản sắc văn hóa riêng thể hiện qua:
- A. Tập quán, quốc tịch, trang phục, lễ hội....
- B. Vóc dáng, màu da, tính cách...
C. Ngôn ngữ, ẩm thực, trang phục, lễ hội...
- D. Lễ hội, tập quán, giới tính...
Câu 11: Điểm giống nhau giữa nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là gì?
- A. Quân đội được tổ chức quy củ.
- B. Có vũ khí tốt (nỏ Liên Châu).
C. Tổ chức bộ máy nhà nước.
- D. Nhà nước đã có luật pháp thành văn.
Câu 12: Năm 179 TCN, cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu của nước Âu Lạc thất bại vì một trong những lý do nào sau đây?
A. An Dương Vương chủ quan, mất cảnh giác.
- B. Không được nhà Tần trợ giúp.
- C. Không có lực lượng quân đội.
- D. Vua An Dương Vương sớm đầu hàng.
Câu 13: Nội dung nào không đúng khi nói về vương quốc Phù Nam?
- A. Địa bàn cư trú của cư dân Phù Nam chue yếu ở khu vực Nam Bộ hiện nay.
- B. Sự xuất hiện của vương quốc Phù Nam liên quan đến truyền thuyết về Hỗn Điền – Liễu Diệp.
C. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân Phù Nam còn khó khăn, kém phát triển.
- D. Cà ràng là một trong những dụng cụ nấu ăn của người dân Phù Nam.
Câu 14: Trong truyên thuyết Liễu Diệp là:
- A. Công chúa Phù Nam.
B. Nữ vương Phù Nam.
- C. Hoàng hậu Phù Nam.
- D. Thần dân Phù Nam.
Câu 15: Điểm khác về văn hóa của cư dân Văn Lang – Âu Lạc so với cư dân Cham-pa?
- A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Hinđu giáo và Phật giáo.
- B. Sự du nhập mạnh mẽ của Nho giáo có nguồn gốc từ Trung Hoa.
C. Phổ biến tín ngưỡng sùng bái tổ tiên, thờ cúng tổ tiên, các anh hùng dân tộc.
- D. Sáng tạo chữ viết riêng dựa trên chữ Phạn của người Ấn Độ.
Câu 16: Nội dung nào dưới đây không về sự tích tháp Bà Pô Na-ga?
- A. Tiên nữ trên núi Đại An giáng sinh làm con nuôi trong gia đình tiều phu.
- B. Bị cho rày la, nàng liền biến thân vào khúc kì nam.
- C. Nàng dạy người dân cày cấy, ươm tơ, dệt vải....
D. Bà ở lại cùng người dân cho đến khi thác.
Câu 17: Cuộc đáu tranh của Lý Bí thể hiện điều gì?
- A. Lòng căm thù giặc và yêu nước của nhân dân Vạn Xuân.
- B. Sự phát triển mạnh mẽ của phòng trào đấu tranh giành độc lập.
C. Lòng yêu nước, sự trưởng thành về ý thức đấu tranh giành độc lập.
- D. Sự đồng lòng của người dân và sự giúp đỡ của các nước láng giềng
Câu 18: Xuất thân của Lý Bí là:
A. Hào trưởng.
- B. Phú hộ.
- C. Quan chi huyện.
- D. Nông dân.
Câu 19: Người thầy đã đáng giá nhà vua như thế nào?
- A. Không phải một đứa trẻ phát triển bình thường.
B. Sau này làm bậc minh chủ trong thiên hạ.
- C. Là đứa trẻ thật thà, nhanh nhẹn và hiểu chuyện.
- D. Lớn lên sẽ làm một vị tướng tài của dân tộc.
Câu 20: Nhân vật làm nổi bật lên vai trò của một người phụ nữ trong việc trị nước dưới thời Lý là:
A. Nguyên Phi Ỷ Lan
- B. Linh Chiếu Hoàng thái hậu.
- C. Chiêu Linh Hoàng thái hậu.
- D. Đàm Thái hậu.
Câu 21: Ý nào không đúng khi nói về quân Nguyên?
- A. Chiếm được thành Thăng Long.
- B. Quân giặc rơi vào tình thế khó khăn phải rút về.
- C. Quân địch rút theo 2 đường là thủy và bộ.
D. Quân địch rút kui theo đường thủy trên sông Như Nguyệt.
Câu 22: Quân đội thời Trần được tổ chức:
A. Quy củ, chặt chẽ.
- B. Tập trung, chính quy.
- C. Quy củ, tập trung.
- D. Tập trung, chặt chẽ.
Câu 23: Lê Lợi có tên gọi khác la gì?
- A. Linh Lang Vương.
- B. Tây Sơn Vương.
C. Bình Định Vương.
- D. Nam Kinh Vương.
Câu 24: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng mục đích của Lê Lợi, Nguyễn Trãi khi tạm thời hòa hoãn với quân Minh (1423)?
- A. Tranh thủ thời gian để tích trữ lương thảo, tranh thủ sức dân.
- B. Tranh thủ thời gian để củng cố lực lượng và sức mạnh của nghĩa quân.
C. Nghi binh, lừa địch, đợi quân Minh sơ hở rồi tiến hành tấn công.
- D. Tranh thủ thời gian để tìm phương hướng mới cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 25: Tại sao chính sách quân điền của nhà Nguyễn khi ban hành không có hiệu quả?
- A. Nhân dân không ủng hộ sự lên ngôi của nhà Nguyễn.
- B. Nông dân bị trói buộc vào ruộng đất.
C. Ruộng đất tập trung vào tay địa chủ.
- D. Chính sách không được thực hiện triệt để.
Bình luận