Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức học kì 1 (Phần 4)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức ôn tập học kì 1 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân?

  • A. Được thành lập vào 22/12/1944.
  • B. Tại khu rừng đại ngàn thuộc châu Bình Nguyên.
  • C. Đồng chí Võ Nguyên Giáp tuyên bố thành lập đội Việt Nam Tuỷn truyền Giải phóng quân. 
  • D. Đội đứng dưới lá cờ đồng thanh đọc 10 lời thề danh dự do Bác biên soạn. 

Câu 2: “Tôi thà làm dân một nước tự do còn hơn làm vua một nước nô lệ” là câu nói của ai?

  • A. Hàm Nghi
  • B. Bảo Đại
  • C. Duy Tân
  • D. Thành Thái

Câu 3: Vùng đất của nước ta gồm:

  • A. Toàn bộ phần đất liền, các đảo và hải đảo.
  • B. Toàn bộ phần đất liền, các đảo và quần đảo trên Biển Đông.
  • C. Toàn bộ phần đất liền, biển, đảo, quần đảo thuộc phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
  • D. Toàn bộ phần đất liền, các đảo và quần đảo thuộc phạm vi lãnh thổ Việt Nam.

Câu 4: Việt Nam nằm ở khu vực nào?

  • A. Đông Nam Á, thuộc châu Á.
  • B. Tây Nam Á, thuộc châu Á.
  • C. Nam Á, thuộc châu Á.  
  • D. Đông Á, thuộc châu Á.

Câu 5: Việt Nam có nguồn khoáng sản như thế nào? 

  • A. Khan hiếm.
  • B. Phong phú. 
  • C. Trữ lượng vừa.
  • D. Chỉ có một loại khoáng sản.

Câu 6: Đâu không phải là một trong những đặc điểm củ khí hậu Việt Nam?

  • A. Lượng mưa trung bình năm từ 1500 đến 2000 mm.
  • B. Gió mùa mùa đông chủ yếu có hướng đông bắc.
  • C. Lượng mưa trung bình năm từ 1200 đến 1500 mm.
  • D. Gió mùa mùa hạ chủ yếu có hướng tây nam, đông nam.

Câu 7: Đội Hoàng Sa đã hoạt động qua bao nhiêu đời chúa?

  • A. 5. 
  • B. 7.
  • C. 6.
  • D. 8. 

Câu 8: Ý nào không đúng khi nói về Vịnh Hạ Long?

  • A. Có gần 2000 hòn đảo lớn nhỏ.
  • B. Có nhiều đảo đá, hang động và bãi tắm đẹp.
  • C. Đươc UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới. 
  • D. Được nhà nước vinh danh là kì quan thiên nhiên quốc gia. 

Câu 9: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về tình cảm của các dân  tộc ở Tân Trào đối với Bác?

  • A. Người dân giúp đỡ Bác nhiệt tình khi Bác mới chuyển về Tân Trào để hoạt động cách mạng.
  • B. Ai ai cũng yêu quý Bác và gọi Bác là ông Ké.
  • C. Bác được người dân sắp xếp cho ở và sinh hoạt trong một chiếc lán nhỏ. 
  • D. Bắc và các đồng chí cán bộ luôn nhận đực sự tin tưởng, ủng hộ của người dân. 

Câu 10: Dân cư nước ta phân bố không đều giữa các vùng gây khó khăn lớn nhất cho việc:

  • A. Nâng cao chất lượng cuộc sống.
  • B. Nâng cao tay nghề cho lao động . 
  • C. Bảo vệ tài nguyên và môi trường. 
  • D. Sử dụng có hiệu quả nguồn lao động. 

Câu 11: Kinh đô của nhà nước Âu Lạc nay thuộc tỉnh/ thành phố nào nước ta?

  • A. Hạ Long. 
  • B. Hưng Yên. 
  • C. Thái Bình. 
  • D. Hà Nội. 

Câu 12: Sự ra đời của nhà nước Văn Lang còn thể hiện qua:

  • A. Bằng chứng khảo cổ nên văn hóa sông Hằng.
  • B.  Bằng chứng khảo cổ nền văn hóa Chăm-pa.
  • C. Bằng chứng khảo cổ nên văn minh sông Nin.
  • D. Bằng chứng khảo cổ nền văn hóa Đông Sơn.

Câu 13: Đền tháp được trang trí hoa văn có hình gì?

  • A. Hoa lá và động vật. 
  • B. Hoa lá và chim muông. 
  • C. Cây cỏ và động vật.
  • D. Cây cỏ và chim muông. 

Câu 14: Ý nào đưới đây không đúng khi nói về Tháp Bánh Ít?

  • A. Tháp Bánh Ít còn gọi là Tháp Bạc.
  • B. Tháp Bạc gồm bốn ngon tháp đứng gần nhau.
  • C. Bên trong tháp chính đặt tượng Thiên Y A Na. 
  • D. Một tháp chính giữa đỉnh đồi và ba tháp nhỏ ở thấp hơn. 

Câu 15: Đoạn tư liệu dưới đây cho biết điều gì về cư dân Phù Nam?\

 “Sử kí Trung Quốc chép về Vương quốc Phù Nam như sau: Dân Phù Nam mưu lược, nhưng tốt bụng và thật thà, chuyên nghề buôn bán…Hàng hóa bán thường ngày là vàng, bạc, lụa,…”.

  • A. Cư dân Phù Nam rất giàu có.
  • B. Ưa sử dụng đồ trang sức được làm từ vàng, bạc.
  • C. Sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động buôn bán bằng đường biển.
  • D. Cư dân Phù Nam tốt bụng.

Câu 16: Ý nào không phải là hiện vật của đất nước Phù Nam được tìm thấy?

  • A. Khuyên tai bằng vàng.
  • B. Bát gốm sứ Bát Tràng.
  • C. Tượng phật Bình Hòa.
  • D. Đồng tiền kim loại. 

Câu 17: Ý nào sau đây không đúng khi nói về chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc?

  • A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
  • B. Chúng cho phép người dân sử dụng ngôn ngữ bản địa. 
  • C. Chúng chia nước ta thành các đơn vị hành chính như châu, huyện.
  • D. Chúng bắt dân ta phải cống nạp sản vật.

Câu 18: Ý nào sau đây không đúng khi nói về Vua Lý Thái Tổ?

  • A. Vua Lý Thái Tổ được các quần thần tring triều tôn lên làm vua. 
  • B. Vua Lý Thái Tổ lên ngôi ngay sau khi vua Lê Long Đĩnh mất. 
  • C. Vua Lý Thái Tổ được thái thượng hoàng truyền ngôi vua khi còn nhỏ. 
  • D. Vua Lý Thái Tổ cho dờ đô từ kinh đô Hoa Lư ra thành Đại La. 

Câu 19: Vua Lý Thánh Tông đã tới ngôi chùa nào để cầu quốc thái dân an?

  • A. Chùa Dâu. 
  • B. Chùa Keo. 
  • D. Chùa Hà. 

Câu 20: Lý Bí đặt quốc hiệu là gì? 

  • A. Đại Cồ Việt. 
  • B. Đại Ngu. 
  • C. Đại Việt. 
  • D. Vạn Xuân

Câu 21: Triều đính tổ chức kì thi nào?

  • A. Thái học sinh. 
  • B. Khoa Nguyên. 
  • C. Tam Nguyên. 
  • D. Thái Nguyên. 

Câu 22: Ý nào sau đây không đúng về trận chiến trên sông Bạch Đằng?

  • A. Khi thuyền giặc rút gần đến cửa sồn thì bị quân Trần tấn công. 
  • B. Nhân lúc thủy triều lên, Trần Quốc Tuấn cho thuyền ra khiêu chiến. 
  • C. Mặc dù rơi vào trận địa mai phục nhưng quân địch vẫn thoát ra được vòng vây. 
  • D. Quân giặc mải đuổi nên rơi vào trận địa mai phục của quân ta. 

Câu 23: Nội dung nào sau đây không đúng khi nói về Phan Đình Phùng?

  • A. Ông nhận được sự tin tưởng của nhân dân 4 tỉnh.   
  • B. Ông là một sĩ phu yêu nước.
  • C. Ông chỉ huy cuộc khởi nghĩa Hương Khê đi đến thắng lợi. 
  • D. Ông hi sinh trong một trận chiến chống quân Pháp.

Câu 24: Đâu là biểu hiện rõ nhất phản ánh sự bất ổn về xã hội dưới triều Nguyễn ?

  • A. Nhân dân phải đóng nhiều thứ thuế.
  • B. Nổi dậy chống triều đình.
  • C. Nạn đói, bệnh dịch hoành hành.
  • D. Thiên tai, mất mùa xảy ra.

Câu 25: Tình hình của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu hoạt động (1418 - 1423) như thế nào?

  • A. Giành được nhiều chiến thắng lớn như: Tốt Động - Chúc Động,...
  • B. Gặp nhiều khó khăn, tổn thất lớn, có lúc lực lượng chỉ còn 100 người.
  • C. Gặp nhiều khó khăn, hoạt động chủ yếu ở vùng núi rừng Nghệ An.
  • D. Tiến công mạnh mẽ, triệt hạ được nhiều doanh trại của quân Minh.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác