Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Khoa học 5 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 4)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Khoa học 5 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Biện pháp nào sau đây không thể hạn chế được sự phát triển của muỗi?

  • A. Giữ môi trường sống ẩm ướt.
  • B. Dọn dẹp môi trường.
  • C. Phun thuốc diệt muỗi.
  • D. Dùng các loại tinh dầu để xuôi đuổi muỗi.

Câu 2: Động vật đẻ trứng nào sau đây ấu trùng có hình dạng rất khác với con trưởng thành?

  • A. Gián.
  • B. Vịt.
  • C. Gà.
  • D. Muỗi.

Câu 3: Động vật đẻ trứng nào sau đây ấu trùng có hình dạng rất khác với con trưởng thành?

  • A. Gián.
  • B. Vịt.
  • C. Gà.
  • D. Muỗi.

Câu 4: Ở động vật đẻ con, con non mới sinh ra thường được nuôi bằng gì?

  • A. Tự kiếm ăn.
  • B. Cây xanh.
  • C. Thức ăn thô.
  • D. Sữa mẹ.

Câu 5: Vì sao phân của động vật sau khi thải ra môi trường sẽ dần mất đi theo thời gian?

  • A. Vì bị phân hủy trong đất.
  • B. Vì được thực vật sử dụng.
  • C. Vì phân động vật biến thành khí thải.
  • D. Vì đất được sản sinh ra nhiều hơn.

Câu 6: Việc phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản có thể dẫn đến hậu quả gì?

  • A. Ô nhiễm môi trường nước ngọt.
  • B. Động vật mất nơi sống.
  • C. Xói mòn, sạt lở đất.
  • D. Ô nhiễm môi trường không khí.

Câu 7: Em sẽ làm gì nếu gặp tình huống như trong ảnh?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Từ chối, bỏ đi và kể lại cho người đáng tin cậy.
  • B. Đồng ý đi vì đó là vé miễn phí.
  • C. Rủ thêm bạn thân đi cùng.
  • D. Hẹn lần khác đi xem.

Câu 8: Tuổi dậy thì ở nữ bắt đầu từ khoảng thời gian nào?

  • A. 7 đến 12 tuổi.
  • B. 8 đến 13 tuổi.
  • C. 9 đến 14 tuổi.
  • D. 10 đến 15 tuổi.

Câu 9: Em cần làm gì khi thấy một bạn nam bị người anh họ trêu đùa làm bạn ấy rất khó chịu, bạn ấy chống lại những người anh họ vẫn không buông ra?

  • A. Bỏ qua vì đó là anh em họ.
  • B. Phản đối hành vi đó.
  • C. Bỏ qua vì đó không phải việc của mình.
  • D. Giữ im lặng.

Câu 10: Trường hợp nào sau đây không có nguy cơ dẫn đến bị xâm hại tình dục?

  • A. Lên xe của người lạ.
  • B. Đi một mình nơi vắng vẻ.
  • C. Ở lại trường và đợi bố mẹ tới đón.
  • D. Mở cửa cho người lạ khi ở nhà một mình.

Câu 11: Tác dụng của việc sau khi đi vệ sinh, cần lau và thấm bằng giấy vệ sinh mềm hoặc rửa đúng cách là gì?

  • A. Để tuyến bã nhờn hoạt động hiệu quả.
  • B. Tạo môi trường cho vi khuẩn có lợi phát triển.
  • C. Tránh vi khuẩn đi từ hậu môn đi vào cơ quan sinh dục, gây viêm nhiễm.
  • D. Giữ cho cơ quan sinh dục luôn khô thoáng.

Câu 12: Việc làm nào sau đây chưa đúng để giữ vệ sinh cơ thể?

  • A. Mặc quần áo ẩm ướt.
  • B. Tắm nguồn nước sạch.
  • C. Vệ sinh nhẹ nhàng bên ngoài cơ quan sinh dục.
  • D. Vệ sinh vùng xung quanh cơ quan sinh dục và hậu môn.

Câu 13: Hoàng là học sinh lớp 5A có sở thích vẽ tranh và chơi đá bóng. Hoàng có làn da ngăm, mắt nâu giống bố và má lúm đồng tiền giống mẹ. Khi lớn lên, Hoàng muốn trở thành một đầu bếp. 

Hoàng có những đặc điểm xã hội nào?

  • A. Da ngăm, mắt nâu, má lúm đồng tiền.
  • B. Thích vẽ tranh và đá bóng
  • C. Má lúm đồng tiền, da ngăm, thích đá bóng.
  • D. Thích vẽ tranh và đá bóng, muốn trở thành đầu bếp.

Câu 14: Đặc điểm sinh học nào sau đây chỉ có ở các bạn nữ?

  • A. Có cơ quan nội tiết.
  • B. Có mũi cao.
  • C. Có khuôn mặt tròn.
  • D. Có buồng trứng.

Câu 15: Tuổi dậy thì ở nữ bắt đầu từ khoảng thời gian nào?

  • A. 7 đến 12 tuổi.
  • B. 8 đến 13 tuổi.
  • C. 9 đến 14 tuổi.
  • D. 10 đến 15 tuổi.

Câu 16: Để giữ gìn sức khỏe, kéo dài tuổi thọ, người già nên làm gì?

  • A. Tham gia các hoạt động phù hợp, kết hợp rèn luyện thân thể.
  • B. Tham gia các hoạt động lao động, sản xuất trong xã hội.
  • C. Tham gia vào các lớp học.
  • D. Tham gia các hoạt động mạnh để rèn luyện sức khỏe.

Câu 17: Cơ thể người được hình thành từ sự kết hợp từ

  • A. trứng của mẹ và tinh trùng của bố qua thụ tinh tạo thành hợp tử.
  • B. tử cung của mẹ và tinh trùng của bố qua thụ tinh tạo thành hợp tử.
  • C. phôi thai của bố và mẹ.
  • D. sự thụ tinh từ trứng của mẹ.

Câu 18: Hợp tử phát triển ở đâu?

  • A. Trong trứng.
  • B. Trong bụng mẹ.
  • C. Trong tử cung.
  • D. Trong cơ quan tiêu hóa.

Câu 19: Cấu tạo của răng không bao gồm 

  • A. men răng.
  • B. ngà răng.
  • C. tủy răng.
  • D. nướu.

Câu 20: Vi khuẩn sống ở đâu?

  • A. Bề mặt bẩn.
  • B. Ở khắp mọi nơi.
  • C. Trong cơ thể người.
  • D. Trên bề mặt thức ăn.

Câu 21: Đâu không phải cách phòng tránh bệnh sâu răng?

  • A. Dùng kem đánh răng có chứa chất ngăn ngừa sâu răng.
  • B. Chải răng đúng cách sau khi ăn.
  • C. Ăn đồ ngọt, nước uống có ga.
  • D. Khám răng và lấy cao răng định kì.

Câu 22: Nếu không được điều trị, lỗ sâu răng lớn có thể gây ra hậu quả gì?

  • A. Hỏng răng, vỡ răng, mất răng.
  • B. Đau nướu.
  • C. Hôi miệng.
  • D. Nhiệt miệng.

Câu 23: Vì sao cần cho sữa chua vào sữa tươi (hoặc sữa đặc đã pha loãng)?

  • A. Để tăng hương vị và độ ngọt của sản phẩm.
  • B. Để làm giảm lượng lớp bọt trên bề mặt sữa.
  • C. Để khuyến khích quá trình lên men, tạo ra vi khuẩn lắc-tíc.
  • D. Để tăng hàm lượng chất dinh dưỡng trong sản phẩm.

Câu 24: Vì sao nên cho đường khi muối chua quả sung?

  • A. Vì trong quả sung có hàm lượng đường thấp.
  • B. Để tránh nhiễm mùi ôi thiu.
  • C. Để giữ màu sắc đẹp cho thức ăn.
  • D. Để đảm bảo vệ sinh trong thức ăn.

Câu 25: Những hình ảnh mà chúng ta quan sát về vi khuẩn được chụp từ đâu?

  • A. Máy ảnh.
  • B. Kính hiển vi.
  • C. Điện thoại.
  • D. Laptop.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác