Trắc nghiệm ôn tập Địa lí 9 kết nối tri thức học kì 2 (Phần 4)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Địa lí 9 kết nối tri thức ôn tập học kì 2 (Phần 4) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ngư trường lớn nhất của Việt Nam là:
- A. Ngư trường Cà Mau
B. Ngư trường Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa Vũng Tàu
- C. Ngư trường Vịnh Bắc Bộ
- D. Ngư trường Trường Sa
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của đồng bằng sông Hồng so với các vùng khác là:
- A. Đồng bằng phù sa cổ
B. Đồng bằng phù sa sông ngòi, hệ thống đê điều phát triển
- C. Đồng bằng phù sa bồi tụ hàng năm
- D. Đồng bằng có diện tích lớn nhất cả nước
Câu 3: Nghề kinh tế biển nào nổi bật ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
- A. Nuôi trồng thủy sản nước ngọt
B. Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
- C. Khai thác than đá
- D. Chế biến nông sản
Câu 4: Biểu hiện nào sau đây cho thấy đồng bằng sông Hồng là nơi có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất cả nước?
- A. Có những trung tâm công nghiệp nằm gần nhau.
- B. Có các trung tâm công nghiệp quy mô lớn nhất.
C. Tập trung nhiều trung tâm công nghiệp nhất.
- D. Có tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp cao nhất.
Câu 5: Đồng bằng sông Hồng phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành do nguyên nhân trực tiếp nào sau đây?
- A. Vai trò đặc biệt quan trọng của vùng trong nền kinh tế cả nước.
B. Cơ cấu kinh tế theo ngành chậm chuyển dịch, còn nhiều hạn chế.
- C. Việc chuyển dịch giúp phát huy tốt các thế mạnh của vùng.
- D. Sức ép dân số quá lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Câu 6: Vùng kinh tế trọng điểm không phải là vùng:
- A. bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố.
- B. hội tụ đầy đủ các thế mạnh.
C. có ranh giới không thay đổi.
- D. có tỉ trọng lớn trong GDP cả nước.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?
- A. Phạm vi của vùng thay đổi theo thời gian.
- B. Các ngành công nghiệp phát triển rất sớm.
- C. Có lịch sử khai thác lâu đời nhất nước ta.
D. Có trữ lượng dầu khí đứng đầu cả nước.
Câu 8: Điện gió, điện mặt trời chủ yếu phát triển ở tỉnh nào?
- A. Nghệ An, Hà Tĩnh.
- B. Ninh Bình, Thanh Hóa.
- C. Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế.
D. Quảng Bình, Quảng Trị.
Câu 9: Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển các cửa khẩu của vùng Bắc Trung Bộ là gì?
- A. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các huyện phía tây.
B. Tăng cường giao lưu, hợp tác với các nước láng giềng.
- C. Phân bố lại dân cư, hình thành mạng lưới đô thị mới.
- D. Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng giao lưu quốc tế.
Câu 10: Diện tích rừng giàu của Bắc Trung Bộ hiện nay chủ yếu tập trung ở đâu?
A. Vùng núi biên giới Việt - Lào.
- B. Vùng đồi núi thấp.
- C. Đồng bằng ven biển.
- D. Các đảo gần bờ.
Câu 11: Việc xây dựng các cảng biển ở Bắc Trung Bộ có ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?
- A. Làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển.
- B. Tạo thuận lợi để đa dạng hàng hóa vận chuyển.
C. Làm tăng khả năng thu hút các nguồn đầu tư.
- D. Giải quyết việc làm cho người lao động tại chỗ.
Câu 12: Khó khăn của tài nguyên đất ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp duyên hải Nam Trung Bộ là:
- A. đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.
- B. diện tích đất trống, đồi núi trọc nhiều.
C. quỹ đất nông nghiệp hạn chế.
- D. vùng đồng bằng độ dốc lớn.
Câu 13: Ý nghĩa chủ yếu việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam ở Duyên hải Nam Trung bộ là:
A. tăng vai trò trung chuyển của vùng.
- B. đẩy mạnh sự giao lưu giữa các tỉnh.
- C. tăng cường giao lưu với vùng Tây Nguyên.
- D. tăng cường quan hệ với các nước láng giềng.
Câu 14: Hạn hán gây ảnh hưởng gì cho phát triển ngành dịch vụ ở Ninh Thuận – Bình Thuận?
- A. Thiếu nước cho sinh hoạt.
- B. Giảm năng suất cây trồng, vật nuôi.
C. Ảnh hưởng hoạt động các ngành dịch vụ như du lịch, giao thông.
- D. Tăng nguy cơ cháy rừng.
Câu 15: Ý nào dưới đây không phải là ảnh hưởng của hạn hán tới xã hội vùng Ninh Thuận - Bình Thuận?
- A. Thiếu nước sinh hoạt.
- B. Sức khỏe giảm sút, dịch bệnh xuất hiện.
C. Thiếu nước sản xuất.
- D. Đói nghèo, thiếu lương thực vì năng suất sản xuất thấp.
Câu 16: Tây Nguyên là vùng xuất khẩu nông sản lớn thứ 2 cả nước, sau vùng
- A. Đông Nam Bộ.
B. Đồng bằng sông Cửu Long.
- C. Đồng bằng sông Hồng.
- D. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
Câu 17: Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây nguyên có ý nghĩa xã hội chủ yếu nào sau đây?
A. Giải quyết việc làm, tạo ra tập quán sản xuất mới.
- B. Thúc đẩy hình thành nông trường quốc doanh.
- C. Cung cấp sản phẩm cho nhu cầu ở trong nước.
- D. Tạo ra khối lượng nông sản lớn cho xuất khẩu.
Câu 18: Thành phố nào có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ?
- A. Biên Hòa
- B. Thủ Dầu Một
C. TP. Hồ Chí Minh
- D. Bà Rịa – Vũng Tàu
Câu 19: Đông Nam Bộ không giáp với vùng nào sau đây?
- A. Tây Nguyên.
B. Bắc Trung Bộ.
- C. Duyên hải Nam Trung Bộ.
- D. Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 20: Biểu hiện nào không thể hiện được vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là vùng kinh tế phát triển nhất cả nước?
- A. Có tốc độ tăng trưởng GDP cao nhất cả nước.
- B. Có tỉ trọng cao nhất trong GDP cả nước.
- C. Có tỉ trọng xuất khẩu cao nhất cả nước.
D. Chiếm tỉ lệ cao về số dân so với cả nước.
Câu 21: Trung tâm du lịch quan trọng nằm trong lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là:
- A. Đà Lạt
- B. Cần Thơ
- C. Nha Trang
D. Vũng Tàu
Câu 22: Ngành công nghiệp nào phát triển mạnh nhất ở đồng bằng sông Cửu Long?
- A. Vật liệu xây dựng.
- B. Cơ khí nông nghiệp.
- C. Sản xuất hàng tiêu dùng.
D. Chế biến lương thực, thực phẩm.
Câu 23: Khó khăn lớn nhất vào mùa khô của Đồng bằng sông Cửu Long là gì?
- A. Mực nước sông thấp, thủy triều ảnh hưởng mạnh.
- B. Nguy cơ cháy rừng cao, đất nhiễm mặn hoặc phèn.
- C. Đất nhiễm mặn hoặc phèn, mực nước ngầm hạ thấp.
D. Thiếu nước ngọt trầm trọng, xâm nhập mặn lấn sâu.
Câu 24: Ý nghĩa về mặt an ninh quốc phòng của các đảo và quần đảo là gì?
- A. Cơ sở để khai thác có hiệu quả các nguồn lợi thủy sản.
- B. Hệ thống căn cứ để nước ta tiến ra biển, hội nhập với thế giới.
- C. Tạo việc làm, nâng cao đời sống của người dân vùng đảo.
D. Cơ sở để khẳng định chủ quyền nước ta trên vùng biển và thềm lục địa.
Câu 25: Nhận xét nào sau đây không thể hiện rõ sự giảm sút của nguồn lợi thủy hải sản nước ta?
A. Sản lượng thủy sản khai thác tăng chậm hơn nuôi trồng.
- B. Một số loài hải sản có nguy cơ tuyệt chủng.
- C. Nhiều loài hải sản đang giảm sút về mức độ tập trung.
- D. Các loài cá quý đánh bắt được có kích thước ngày càng nhỏ.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận