Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối Bài 2: Thiên nhiên Việt Nam (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử và địa lí 5 kết nối tri thức Bài 2: Thiên nhiên Việt Nam (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về khoáng sản ở nước ta?
- A. Có nhiều khoáng sản khác nhau.
- B. Khai thác khoáng sản để làm nguyên liệu, nhiên liệu.
C. Khoáng sản có trữ lượng lớn ở vùng núi cao.
- D. Một phần khoáng sản được khai thác để xuất khẩu.
Câu 2: Ý nào không đúng khi nói về ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống của người dân?
- A. Có nguồn nhiệt, ẩm đồi dào nên cây trồng phát triển quanh năm.
- B. Khí hậu thay đổi thoe mùa và vùng miền nên sản phẩm nông nghiệp đa dạng.
- C. Nước ta chịu ảnh hưởn của nhiều thiên tai gây khó khăn cho đời sống và sản xuất.
D. Khí hậu thất thường gây ra thiệt hại nhiều về cây trồng, chăn nuôi.
Câu 3: Đồi núi chiếm bao nhiêu diện tích lãnh thổ Việt Nam:
- A. 3/2.
- B. 2/3.
C. 3/4.
- D. 1/2.
Câu 4: Dãy núi ở Việt Nam có hướng chính là:
- A. Tây nam – đông bắc và vòng cung.
- B. Đông nam – tây bắc và vòng cung.
- C. Đông bắc – tây nam và vòng cung.
D. Tây bắc – đông nam và vòng cung
Câu 5: Địa hình đồng bằng nước ta có đặc điểm gì?
- A. Cao, tương đối bằng phẳng.
- B. Thấp, bằng phẳng.
- C. Cao, bằng phẳng.
D. Thấp, tương đối bằng phẳng.
Câu 6: Địa hình hiểm trở của đồi núi gây ra :
A. Giao thông khó khăn.
- B. Sản xuất nông nghiệp đình trệ.
- C. Chăn nuôi gia súc khó khăn.
- D. Trồng cây ăn quả không cho hiệu quả cao.
Câu 7: Thiên tai mà vùng đồng bằng chịu ảnh hưởng là:
- A. Sạt lở đất.
- B. Mưa đá.
C.Bão
- D. Băng tuyết.
Câu 8: Khoáng sản được tkhai thác phục vụ cho ngành nào?
- A. Dịch vụ.
- B. Nông nghiệp.
C. Công nghiệp.
- D. Sản xuất.
Câu 9: Nhiệt độ trung bình năm cả nước (trừ vùng núi cao) là bao nhiêu?
A. Trên 20 độ C.
- B. Xấp xỉ 20 độ C.
- C. Trên 18 độ C.
- D. 18 độ C.
Câu 10: Miền Bắc Việt Nam có mấy mùa chính trong năm?
- A. 4.
- B. 1.
- C. 3.
D. 2.
Câu 11: Sông ngòi Việt Nam có đặc điểm là:
A. Nhiều, chằng chịt.
- B. Nhiều, phân bố chủ yếu ở vùng núi.
- C. Ít, thưa thớt.
- D. Ít, tập trung ở đồng bằng.
Câu 12: Loại rừng chiếm diện tích lớn ở Việt Nam là:
- A. Ngập nặm và lá phong.
- B. Nhiệt đới và lá kim.
- C. Ngập nặm và lá kim.
D. Nhiệt đới và ngập nặm.
Câu 13: Đâu không phải một hồ ở Việt Nam?
- A. Hồ Ba Bể.
B. Hồ Thiên Trì.
- C. Hồ Dầu Tiếng.
- D. Hồ Thác Bà.
Câu 14: Nôi dung nào dưới đây không đúng khi nói về nhóm đất phù sa?
- A. Phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng.
- B. Tơi xốp, màu mỡ.
C. Thuận lời trồng cây công nghiệp ngắn ngày.
- D. Thuận lợi trồng cây lương thực.
Câu 15: Đâu không phải dòng sông lớn ở nước ta?
- A. Sông Hồng.
B. Sông Tô Lịch.
- C. Sông Cửu Long.
- D. Sông Đà.
Câu 16: Ranh giới sự khác biệt giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam là:
A. Dãy Bạch Mã.
- B. Dãy Hoàng Liên Sơn.
- C. Dãy Trường Sơn.
- D. Dãy Hải Vân.
Câu 17: Hình ảnh dưới đây nói về hoạt động nào trong khai thác khoáng sản của nước ta?
- A. Than đá
B. Dầu khí
- C. Man-gan
- D. Bô-xít.
Câu 18: Thanh màu sắc sau đây được dùng để làm gì?
- A. Phân tầng khí hậu.
B. Phân tầng độ cao.
- C. Phân tầng không khí.
- D. Phân vùng lượng mưa.
Câu 19: Điền dấu ba chấm “…” vào đoạn tư liệu dưới đây.
Nước ta chịu ảnh hưởng của một số..........(bão, lũ lụt, hạn hán,...), gây khó khăn cho hoạt động.........và..........
- A. Thiên tai – đời sống – xã hội.
- B. Hiện tượng – đời sống – xã hội.
C. Thiên tai – sản xuất – đời sống.
- D. Hiện tượng – sản xuất – đời sống.
Câu 20: Đâu là nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm các loại tài nguyên nước ta?
A. Khai thác bừa bài, thiếu hợp lí.
- B. Số lượng cây trồng sau khi khai thác yếu, mọc chậm.
- C. Đất bạc màu không có đủ nguồn dinh dưỡng để nuôi cây.
- D. Nguồn nước ngầm ngày càng cạn kiệt.
Bình luận