Trắc nghiệm Lịch sử 9 Cánh diều Ôn tập chương 4: Việt Năm từ năm 1945 đến năm 1991 (P2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 9 cánh diều Ôn tập chương 4: Việt Năm từ năm 1945 đến năm 1991 (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ở Việt Nam từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc có sự hiện diện của quân đội nước nào?
- A. Trung Hoa Dân Quốc, Pháp.
B. Nhật Bản, Trung Hoa Dân Quốc.
- C. Anh, Pháp.
- D. Trung Hoa Dân Quốc, Mĩ.
Câu 2: Khó khăn lớn nhất của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau cách mạng
tháng Tám năm 1945 là:
- A. Chính quyền cách mạng còn non trẻ.
- B. Kinh tế - tài chính kiệt quệ.
- C. Văn hoá lạc hậu.
D. Ngoại xâm và nội phản.
Câu 3: Những thuận lợi cơ bản của nước ta sau Cách mạng Tám năm 1945 là gì?
- A. Nhân dân lao động đã giành được chính quyền, tích cực xây dựng và bảo vệ chính quyền Cách mạng.
- B. Phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao ở nhiều nước thuộc địa.
- C. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành, phong trào đấu tranh vì hoà bình dân chủ phát triển.
D. Cả ba vấn đề trên.
Câu 4: Thuận lợi cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
- A. Sự lãnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Việt Nam đã giành được độc lập và xây dựng được chính quyền của riêng mình.
- C. Sự ủng hộ của quần chúng nhân dân.
- D. Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.
Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng rối loạn tài chính của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau khi Cách mạng tháng Tám thành công?
- A. Ta không giành được quyền kiểm soát ngân hàng Đông Dương.
- B. Do Trung Hoa Dân quốc tung vào thị trường Việt Nam những đồng tiền đã mất
- C. Vì cách mạng và Chính phủ của ta còn yếu nên chưa in được tiền mới.
D. Ta chưa chủ động được về tài chính và do hành động phá hoại của Trung Hoa Dân Quốc.
Câu 6: Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Mười năm 1917 và tình hình Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 chứng tỏ điều gì?
A. Dân tộc và dân chủ là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng.
- B. Giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng.
- C. Giành và giữ chính quyền chỉ là sự nghiệp của giai cấp vô sản.
- D. Giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền còn khó hơn.
Câu 7: Việc kí Hiệp định Sơ bộ ngày 6/3/1946 chứng tỏ điều gì?
A. Sự mềm dẻo của Việt Nam trong việc phân hóa kẻ thù.
- B. Sự thỏa hiệp của Đảng và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
- C. Việt Nam không có khả năng đánh bại quân Pháp.
- D. Sự non yếu trong lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
Câu 8: Trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam, chiến thắng nào của ta được ghi nhận là “cái mốc bằng vàng, nơi ghi dấu chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc”?
- A. Chiến thắng Việt Bắc thu đông năm 1947.
- B. Chiến thắng Biên giới thu đông năm 1950.
C. Chiến thắng Ðiện Biên Phủ năm 1954.
- D. Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương.
Câu 9: Bài học rút ra từ thắng lợi của chiến dịch Việt Bắc năm 1947 và Biên giới năm 1950 là gì?
- A. Đánh địch khi chúng còn mạnh.
- B. Tiêu hao sinh lực địch.
- C. Mở chiến dịch đánh ở các mặt trận.
D. Chủ động mở chiến dịch khi có thời cơ thuận lợi.
Câu 10: Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (21-7-1954) là:
A. không vi phạm chủ quyền dân tộc.
- B. đảm bảo giành thắng lợi từng bước.
- C. giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.
- D. phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.
Câu 11: Vì sao Đảng ta chủ trương chuyển từ nhân nhượng vơi Trung Hoa Dân Quốc sang hòa hoãn với Pháp?
A. Vì Trung Hoa Dân Quốc kí với Pháp bản Hiệp ước (28/02/2946).
- B. Vì Pháp mạnh hơn Trung Hoa Dân Quốc.
- C. Vì Trung Hoa Dân Quốc chuẩn bị rút về nước.
- D. Vì Pháp chuẩn bị chiến đâu với Trung Hoa Dân Quốc.
Câu 12: So với phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965), phong trào đấu tranh ở đô thị chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) của Mĩ có điểm gì mới?
- A. Mục tiêu đấu tranh đòi Mĩ rút quân về nước, đòi tự do dân chủ.
B. Sự tham gia đông đảo của tín đồ Phật tử và "đội quân tóc dài”.
- C. Sự tham gia đông đảo của học sinh, sinh viên, tín đồ Phật giáo.
- D. Kết quả của các cuộc đấu tranh làm rung chuyển chính quyền Sài Gòn.
Câu 13: Vì sao cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân năm 1968 đã mở ra bước ngoặt cho cuộc ngoại giao của nhân dân Việt Nam?
- A. Vì buộc Mĩ phải kí kết Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh Việt Nam.
B. Vì buộc Mĩ ngồi vào bàn đàm phán ở Pari bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
- C. Vì buộc Mỹ thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
- D. Vì làm lung lay ý chí và buộc Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh.
Câu 14: Cuộc tiến công chiến lược 1972, được bắt đầu và kết thúc trong thời gian nào?
- A. Từ 03-1972 đến cuối 5-1972.
B. Từ 03-1972 đến cuối 6-1972.
- C. Từ 03-1972 đền cuối 7-1972.
- D. Từ 03-1972 đến cuối 8-1972.
Câu 15: Mốc mở đầu và kết thúc của Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975?
- A. Từ 4-3 đến 30-4-1975.
- B. Từ 9-4 đến 30-4-1975.
- C. Từ 26-4 đến 02-5-1975.
D. Từ 4-3 đến 02-5-1975
Câu 16: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng cộng
sản Việt Nam chủ trương xóa bỏ cơ chế quan lí kinh tế.
- A. Thị trường tư bản chủ nghĩa
- B. Hàng hóa có sự quản lí của nhà nước.
- C. Thị trường có sự quản lí của nhà nước.
D. Tập trung, quan liêu, bao cấp.
Câu 17: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào thời gian nào và trở thành
thành viên thứ bao nhiêu của Liên hợp quốc?
- A. Ngày 27/9/1977, là thành viên thứ 146.
- B. Ngày 20/9/1977, là thành viên thứ 146.
C. Ngày 20/9/1977, là thành viên thứ 149.
Câu 18: Kết quả lớn nhất của kì họp thứ nhất Quốc hội khóa VI là gì?
- A. Thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ.
B. Hoàn thành việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
- C. Bầu ra các cơ quan của Quốc hội.
- D. Bầu ra ban dự thảo Hiến pháp.
Câu 19: Vì sao Việt Nam phải tiến hành đổi mới?
- A. Đổi mới là một yêu cầu thường xuyên của cách mạng.
- B. Để khắc phục những sai lầm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng.
- C. Đổi mới để đẩy mạnh công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước trong bối cảnh quốc tế đang có những chuyển biến mạnh mẽ.
D. Để theo kịp sự phát triển của khoa học – kĩ thuật thế giới và xu thế toàn cầu hóa.
Câu 20: Thành tựu bước đầu trong quá trình thực hiện kế hoạch Nhà nước (1986-1990) ở Việt Nam là gì?
A. Lạm phát bước đầu được kiềm chế.
- B. Giải quyết được tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội.
- C. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức ASEAN.
- D. Cân bằng cán cân xuất – nhập khẩu.
Câu 21: Quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI (1976) và Quốc Hội khóa I (1946) có điểm nào chung?
- A. Thành lập chính phủ Liên Hiệp kháng chiến.
B. Bầu Ban dự thảo Hiến pháp.
- C. Lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- D. Thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam.
Câu 21: Chiến thắng nào của ta đã làm phá sản mục tiêu chiến lược “tìm diệt” và “bình định” của Mỹ?
- A. Chiến thắng Ba Rài.
- B. Chiến thắng Đồng Xoài.
- C. Chiến thắng Ấp Bắc.
D. Chiến thắng mùa khô 1965-1966, 1966-1967.
Câu 22: Nội dung nào không phản ánh thành tựu của kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 - 1965)?
- A. Hơn 90% hộ nông dân vào hợp tác xã.
- B. Công nghiệp quốc doanh chiếm tỉ trọng 93% trong tổng giá trị sản lượng ngành công nghiệp toàn miền Bắc.
- C. Công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp đã giải quyết được 80% hàng tiêu dùng thiết yếu cho nhân dân.
D. Thương nghiệp tư nhân được Nhà nước ưu tiên phát triển nên đã chiếm lĩnh được thị trường.
Câu 23: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Vạn Tường (1965) là gì?
- A. Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch.
- B. Mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam.
C. Chứng tỏ quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại chiến lược “chiến tranh cục bộ”.
- D. Là đòn phủ đầu đối với quân Mĩ và quân đồng minh khi mới vào Việt Nam.
Câu 24: Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” nằm trong hình thức nào của chiến lược toàn cầu mà Mĩ đề ra?
- A. “Cam kết và mở rộng”.
- B. “Bên miệng hố chiến tranh”.
- C. “Ngăn đe thực tế”.
D. “Phản ứng linh hoạt”
Câu 25: Bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954) được vận dụng trong xây dựng đất nước hiện nay là:
- A. kết hợp đấu tranh quân sự kết hợp với đấu tranh ngoại giao.
B. đoàn kết toàn dân, phát huy sức mạnh của nhân dân.
- C. tận dụng thời cơ, chớp thời cơ cách mạng kịp thời.
- D. kiên quyết, khéo léo trong đấu tranh quân sự.
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9
Bình luận