Tắt QC

Trắc nghiệm Lịch sử 9 Cánh diều bài 17: Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Lịch sử 9 Cánh diều bài 17: Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Trắc nghiệm

Câu 1: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang Nga:

  • A. phục hồi, tăng trưởng.
  • B. phát triển.
  • C. khủng hoảng.
  • D. không có sự thay đổi.

Câu 2: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?

  • A. Thứ 9.
  • B. Thứ 10.
  • C. Thứ 11.
  • D. Thứ 12.

Câu 3: Sau khi Liên Xô tan rã,

  • A. Liên bang Nga là quốc gia kế tục.
  • B. Trung Quốc là quốc gia kế tục.
  • C. Triều Tiên là quốc gia kế tục.
  • D. Cu-ba là quốc gia kế tục.

Câu 4: Kinh tế Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi từ năm nào?

  • A. Từ năm 1995.
  • B. Từ năm 1996.
  • C. Từ năm 1997.
  • D. Từ năm 1998.

Câu 5: Ở thập kỉ 90 của thế kỉ XX, Mĩ đã triển khai chiến lược gì trong chính sách đối ngoại của mình?

  • A. Ngăn đe thực tế.
  • B. Cam kết và mở rộng.
  • C. Phản ứng linh hoạt.
  • D. Trả đũa ồ ạt.

Câu 6: Kinh tế Liên bang Nga phát triển qua mấy giai đoạn?

  • A. Hai giai đoạn.
  • B. Ba giai đoạn.
  • C. Bốn giai đoạn.
  • D. Năm giai đoạn.

Câu 7: Đâu không phải là tình hình chính trị của Liên bang Nga từ năm 1991 đến nay?

  • A. Hiến pháp của Liên bang Nga được thông qua theo hình thức trưng cầu dân ý.
  • B. Nga xây dựng nhà nước Liên bang theo chế độ tư bản.
  • C. Chú trọng quan hệ với các nước SNG.
  • D. Thực hiện chính sách ngoại giao thân phương Tây (1991 – 1993).

Câu 8: Giai đoạn 1991 – 1999, kinh tế Liên bang Nga

  • A. phục hồi, tăng trưởng.
  • B. phát triển.
  • C. khủng hoảng.
  • D. không có sự thay đổi.

Câu 9: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?

  • A. Thực hiện chuyển đổi mô hình từ kế hoạch hàng hóa tập trung sang kinh tế thị trường tự do bằng chính sách tư nhân hóa.
  • B. Kinh tế Nga rơi vào giai đoạn khủng hoảng.
  • C. Năm 1991, lạm phát tăng lên 1 355 % GDP tăng trưởng âm.
  • D. Tăng trưởng âm, lạm phát phi mã, thâm hụt ngân sách trầm trọng,…

Câu 10: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ mấy châu Âu?

  • A. Thứ ba.
  • B. Thứ tư.
  • C. Thứ hai.
  • D. Thứ năm.

Câu 11: Liên bang Nga gia nhập tổ chức Thương mại thế giới năm bao nhiêu?

  • A. Năm 2010.
  • B. Năm 2011.
  • C. Năm 2012.
  • D. Năm 2013.

Câu 12: Năm 2020, nền kinh tế Nga đứng thứ bao nhiêu thế giới?

  • A. Thứ 9.
  • B. Thứ 10.
  • C. Thứ 11.
  • D. Thứ 12.

Câu 13: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên bang Nga giai đoạn 1991 – 1999?

  • A. Thực hiện chính sách ngoại giao phương Tây (1991 – 1993).
  • B. Từ năm 1994, chuyển sang ‘‘cân bằng Á – Âu’’.
  • C. Chú trọng ngoại giao với các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập.
  • D. Đối trọng với Mỹ và các nước phương Tây.

Câu 14: Chính sách đối ngoại của Nga giai đoạn 2000 đến nay phát triển

  • A. quan hệ đơn phương.
  • B. quan hệ đa phương.
  • C. quan hệ hữu nghị.
  • D. quan hệ song phương.

Câu 15: Đâu không phải là ngành mũi nhọn của kinh tế Liên bang Nga ?

  • A. Công nghiệp quốc phòng.
  • B. Công nghiệp năng lượng.
  • C. Nông nghiệp.
  • D. Khai khoáng.

Câu 16: Đợt sửa đổi Hiến pháp nào của Liên bnag Nga đã tăng lên quyền hạn cho Quốc hội và Tổng thống?

  • A. Năm 2008 và năm 2020.
  • B. Năm 2009 và năm 2019.
  • C. Năm 2007 và năm 2021.
  • D. Năm 2006 và năm 2018.

Câu 17: Vị thổng thống vĩ đại nhất nước Nga là ai?

  • A. Boris Yeltsin.
  • B. Vladimir Putin.
  • C. Dmitry Medvedev.
  • D. Lê-nin.

Câu 18: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về tình hình kinh tế Liên bang Nga từ năm 1999 đến nay?

  • A. Thực hiện các chính sách ngắn hạn.
  • B. Là giai đoạn phục hồi, tăng trưởng nhưng không ổn định.
  • C. Nền kinh tế Nga đứng thứ 5 châu Âu vào năm 2020.
  • D. Thúc đẩy hội nhập với kinh tế thế giới, xây dựng nền kinh tế thị trường, tăng cường vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.

Câu 19: Với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế, Liên Bang Nga đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?

  • A. Bảo vệ hòa bình thế giới.
  • B. Tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.
  • C. Thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.
  • D. Ngả về phương Tây.

Câu 20: Tại sao sau khi các nước Cộng hòa ly khai khỏi Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô Viết, nhưng trong cộng đồng SNG được thành lập sau đó Liên bang Nga vẫn giữ vai trò lãnh đạo?

  • A. Do các quốc gia này muốn hỗ trợ nhau cùng phát triển.
  • B. Do quan hệ gần gũi với Liên Xô trước đây.
  • C. Do được nhận viện trợ tài chính từ Nga.
  • D. Do sự lệ thuộc vào nguồn khí đốt của Nga.

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác