Tắt QC

Trắc nghiệm Công nghệ Lâm nghiệp - Thủy sản 12 Cánh diều bài 17: Chế biến và bảo quản thức ăn thủy sản (P2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ Lâm nghiệp - Thủy sản 12 Cánh diều bài 17: Chế biến và bảo quản thức ăn thủy sản (P2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Vì sao trong bảo quản thức ăn thuỷ sản, thức ăn đặt trên giá, kệ tránh tiếp xúc với sàn nhà hoặc tường.?

  • A. Để tránh nhiễm ẩm, mốc.
  • B. Để tránh bị mối mọt.
  • C. Để tránh bị chuột cắn.
  • D. Để tránh bị tiếp xúc với vi khuẩn.

Câu 2: Vì sao bảo quản nhóm nguyên liệu cung cấp protein ở dạng bột sấy khô còn bảo quản nhóm nguyên liệu cung cấp năng lượng dạng hạt hoặc miếng khô?

  • A. Nguyên liệu cung cấp năng lượng dạng bột dễ bị mốc hơn dạng hạt và miếng.
  • B. Dạng hạt và miếng dễ bảo quản hơn.
  • C. Nhóm nguyên liệu cung cấp năng lượng dạng bột dễ hút ẩm hơn dạng hạt và miếng.
  • D. Dạng hạt và miếng dễ chế biến hơn.

Câu 3: Bước cuối cùng trong chế biến thức ăn công nghiệp là gì?

  • A. Sơ chế nguyên liệu bằng cách phơi hoặc sây khô, băm nhỏ, xay, nghiền,…
  • B. Phối trộn nguyênn liệu và bổ sung chất khoáng, phụ gia thích hợp.
  • C. Lựa chọn nguyên liệu phù hợp.
  • D. Sấy khô, đóng gói và bảo quản.

Câu 4: Thức ăn công nghiệp thường có độ ẩm thấp hơn bao nhiêu %?

  • A. 10 %. 
  • B. 12 %.
  • C. 15 %.
  • D. 17 %.

Câu 5: Trong chế biến thức ăn thuỷ sản, chế biến thức ăn công nghiệp có đặc điểm

  • A. thực hiện ở quy mô nhỏ hoặc hộ gia đình.
  • B. thức ăn có thời gian bảo quản ngắn.
  • C. thực hiện ở quy mô hớn, thời gian bảo quản dài.
  • D. thức ăn chỉ cần cắt, thái, xay, nghiền nhỏ,…

Câu 6: Thức ăn hỗn hợp và chất bổ sung bảo quản ở nhiệt độ thường nhưng thức ăn tươi sống phải bảo quản lạnh vì

  • A. thức ăn tươi sống có nhiều chất dinh dưỡng hơn.
  • B. thức ăn tưới sống có hàm lượng protein cao hơn.
  • C. thức ăn tươi sống có hàm lượng nước cao hơn.

Câu 7: Ý nào dưới đây nói không đúng về bảo quản thức ăn hỗn hợp thủy sản?

  • A. Bảo quản thức ăn thủy sản ở nhiệt độ môi trường dưới 20 oC.
  • B. Thức ăn phải được bảo quản trong nhà kho, tránh nước và tránh ánh nắng trực tiếp.
  • C. Các bao thức ăn phải được chồng lên nhau trên kệ (không quá 10 bao) để tránh tiếp xúc trực tiếp với mặt đất và cách tường ít nhất từ 45 đến 50 cm.
  • D. Tốt nhất nên sử dụng trong vòng từ 2 đến 4 tuần đầu sau khi sản xuất, không nên bảo quản quá 3 tháng.

Câu 8: Ý nào sau đây không phải của ứng dụng công nghệ sinh học trong bảo quản thức ăn thủy sản?

  • A. Các chất phụ gia này có thể là các enzyme tiết ra từ vi khuẩn có khả năng hoạt động bề mặt làm giảm hoặc loại bỏ tính của các độc tố nấm mốc.
  • B. Công nghệ vi sinh và công nghệ enzyme giúp thủy phân các phụ phẩm khó tiêu hóa thành những nguyên liệu thức ăn giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa.
  • C. Các chủng nấm đối kháng ức chế nấm phát triển.
  • D. Nhiều chất phụ gia được bổ sung vào thức ăn thủy sản có tác dụng làm giảm quá trình oxy hóa, ức chế sự phát triển của các nấm mốc, vi khuẩn gây hại.

Câu 9: Trong thức ăn thuỷ sản, thức ăn hỗn hợp thường có dạng là

  • A. viên ngắn và viên dài.
  • B. viên tròn, viên dẹt.
  • C. viên to và viên nhỏ.
  • D. viên nổi và viên chìm.

Câu 10: Thức ăn tươi sống cần được bảo quản như thế nào? 

  • A. Bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thường.
  • B. Bảo quản ở nhiệt độ cao.
  • C. Bảo quản nhiệt độ thấp như kho lạnh, tủ lạnh,…
  • D. Bảo quản nơi khô ráo, tránh ánh nắng mặt trời.

Câu 11: Bảo quản thức ăn thủy sản ở nhiệt độ môi trường

  • A. dưới 20 oC.
  • B. dưới 30 oC.
  • C. dưới 40 oC.
  • D. dưới 50 oC.

Câu 12: Các chất bổ sung nên được bảo quản ở nhiệt độ bao nhiêu?

  • A. Dưới 30 oC nhưng thời hạn bảo quản tùy thuộc vào từng loại chất.
  • B. Dưới 20 oC nhưng thời hạn bảo quản tùy thuộc vào từng loại chất
  • C. Dưới 40 oC nhưng thời hạn bảo quản tùy thuộc vào từng loại chất
  • D. Dưới 50 oC nhưng thời hạn bảo quản tùy thuộc vào từng loại chất

Câu 13: Thức ăn tươi sống phải bảo quản ở nhiệt độ

  • A. từ - 10 oC đến 0 oC, nhưng không quá 6 tháng.
  • B. từ - 20 oC đến 1 oC, nhưng không quá 6 tháng.
  • C. từ - 30 oC đến -10  oC, nhưng không quá 6 tháng.
  • D. từ - 20 oC đến 0 oC, nhưng không quá 6 tháng. 

Câu 14: Cho các nhận định sau:

  1. Thức ăn tươi sống cần được bảo quản trong điều kiện nhiệt độ thường.
  2. Chất bổ sung thường có lượng nước rất thấp (5% đến  7%).
  3. Bước đầu tiên cùng trong chế biến thức ăn công nghiệp là sơ chế nguyên liệu bằng cách phơi hoặc sây khô, băm nhỏ, xay, nghiền,…
  4. Bảo quản chất bổ sung: đóng gói, phân loại và dán nhãn.
  5. Thức ăn tươi sống thường có hàm lượng nước cao.

Số nhận định đúng là

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3.
  • D. 4.

Câu 15: Cách chế biến trong hình dưới đây là kiểu chế biến thức ăn thuỷ sản nào?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Chế biến thực ăn bán thủ công.
  • B. Chế biến thức ăn thủ công.
  • C. Chế biến thức ăn công nghiệp.
  • D. Chế biến thức ăn bán công nghiệp.

Câu 16: Cách chế biến trong hình dưới đây là kiểu chế biến thức ăn thuỷ sản nào?

TRẮC NGHIỆM

  • A. Chế biến thực ăn bán thủ công.
  • B. Chế biến thức ăn thủ công.
  • C. Chế biến thức ăn công nghiệp.
  • D. Chế biến thức ăn bán công nghiệp.

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác