Soạn giáo án Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo Bài 4 Đọc 3: Chân quê
Soạn chi tiết đầy đủ giáo án Ngữ văn 11 Bài 4 Đọc 3: Chân quê - sách chân trời sáng tạo. Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/….
TIẾT: VĂN BẢN 3: CHÂN QUÊ
- MỤC TIÊU
- Kiến thức
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố về mặt nội dung và hình thức của văn bản Chân quê.
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB Chân quê.
- Năng lực
Năng lực chung
- - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực đặc thù
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố về mặt nội dung và hình thức của văn bản Chân quê.
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của VB Chân quê.
- Phẩm chất
- Biết trân trọng tình cảm và sự đoàn tụ gia đình.
- THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Đối với giáo viên
- Giáo án;
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;
- Đối với học sinh
- SGK, SBT Ngữ văn 11.
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, huy động tri thức nền, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập tạo tâm thế tích cực cho HS khi vào bài học Chân quê.
- Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ cảm nhận cá nhân về đoạn video ca nhạc Chân quê lấy cảm hứng từ bài thơ Chân quê của Nguyễn Bính.
- Sản phẩm: Những chia sẻ của học sinh.
- Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nhận cá nhân về đoạn video ca nhạc Chân quê lấy cảm hứng từ bài thơ Chân quê của Nguyễn Bính.
Link video: https://www.youtube.com/watch?v=Selobq04tds
(0:14 đến 1:35)
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm cá nhân thực hiện yêu cầu được giao.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện 2 – 3 HS trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gợi mở:
+Bài hát “Chân quê” lấy cảm hứng từ bài thơ cùng tên của nhà thơ Nguyễn Bính, lời bát hát rất sát với lời thơ, giai điệu dân dã, nhẹ nhàng nhưng rất lôi cuốn, bộc lộ được tâm tình của nhà thơ.
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Nhà thơ Nguyễn Bính được mệnh danh là “thi sĩ của đồng quê” bởi thơ của ông mang đậm phong vị dân gian, mang đến cho người đọc những hình ảnh gần gũi, thân thương của quê hương đất nước, của tình người đằm thắm. Bài thơ “Chân quê” là một trong những sáng tác tiêu biểu cho phong cách thơ “chân quê” của Nguyễn Bính. Trong bài học ngày hôm nay, chúng ta sẽ cũng đi tìm hiểu bài thơ đặc sắc này nhé!
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc – hiểu văn bản
- Mục tiêu: Nhận biết và hiểu được về nội dung và hình thức của văn bản Chân quê.
- Nội dung: HS sử dụng SGK, quan sát, chắt lọc kiến thức trả lời những câu hỏi liên quan đến bài học.
- Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và chuẩn kiến thức của GV.
- Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | SẢN PHẨM DỰ KIẾN |
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung về văn bản Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, thực hiện những yêu cầu sau: · Nêu nội dung chính của văn bản “Chân quê”. · Xác định thể loại bố, cục của văn bản “Chân quê”. Cho biết nhân vật “em” trong bài thơ là ai? · Nhan đề bài thơ có ý nghĩa gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thảo luận theo nhóm, vận dụng kiến thức đã học để thực hiện nhiệm vụ. - GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện 1 HS nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có). Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. | 1. Tìm hiểu chung về văn bản - Nội dung chính của văn bản “Chân quê”. "Chân quê" của Nguyễn Bính là một câu chuyện tình yêu đầy cảm xúc và sâu sắc. Chàng trai trong câu chuyện này không thể giữ được vẻ đẹp chân quê của người yêu mình sau khi nàng trở về từ phương Tây. Điều này làm cho chàng rất buồn và thất vọng, bởi vì nét đẹp mộc mạc, bình dị của quê hương đã bị mất đi. - Thể loại: viết bằng thể thơ lục bát. - Nhân vật em trong bài thơ là người yêu của anh – một chàng trai thôn quê hay phải chăng đó chính là tác giả Nguyễn Bính. - Nhan đề: Nghĩa của từ Chân quê là vẻ đẹp mộc mạc, đằm thắm, giản dị và chân chất. Chúng ta hay nghe nói tới từ “Chân Quê” khi nhắc tới những gì vốn rất chân thật của người dân thôn quê, nó thể hiện tính thật thà, mộc mạc của con người, cũng như lối sống giản dị, chân chất. Đó là cái gì đó trong sáng, hồn nhiên và mang đậm tình người. Bởi thế mà nhà thơ Nguyễn Bính đã sáng tác tuyệt phẩm “Chân Quê” để nói lên những tâm tình này. |
Hoạt động 2: Khám phá văn bản.
- Mục tiêu: Nhận biết và phân tích được nội dung và thông điệp của tác giả qua văn bản Chân quê.
- Nội dung: Sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời các câu hỏi liên quan đến văn bản Chân quê.
- Sản phẩm: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến văn bản Chân quê và chuẩn kiến thức GV.
- Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Nhiệm vụ 1: Nhân vật Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS chia lớp thành 2 nhóm và hoàn thành 2 phiếu học tập được giao với 2 câu hỏi: · Nhân vật “tôi” đã thể hiện những tình cảm, cảm xúc gì trong bài thơ? Tình cảm, cảm xúc ấy được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh và biện pháp tu từ nào? · Hình ảnh “em” hiện lên như thế nào trong cảm nhận của nhân vật “tôi”? · Tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì qua văn bản này? - Phiếu học tập PHỤ LỤC 18. Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ - HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi. - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết). Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận hoạt động và thảo luận - GV mời 1 - 2 HS đại diện nhóm trung tâm trình bày kết quả chuẩn bị. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
| II. Nhân vật 1. Đáp án Phiếu học tập * Phiếu học tập số 1: Tình cảm, cảm xúc của nhân vật “tôi” được thể hiện trong bài thơ và những từ ngữ, hình ảnh và biện pháp tu từ thể hiện những tình cảm, cảm xúc ấy: - Lo lắng, bồn chồn mong đợi người yêu đi tỉnh về. - Cụm từ "đợi mai" và không gian chứng kiến nỗi lo lắng ấy là ở tận "con để đầu làng” đã cho thấy sự bồn chồn, sốt ruột, đứng ngồi không yên của nhân vật "tôi khi chờ người yêu từ tỉnh về. - Ngỡ ngàng, đau khó trước sự thay đổi của cô gái cả về cách ăn mặc lẫn hành động, cử chỉ. - Hình ảnh “khăn nhung, quần lĩnh”, “áo cài khuy bấm" gợi liên tưởng đến trang phục của người thành thị, đối lập với sự mộc mạc, giản dị, chân chất của người thôn quê; tử “rộn ràng" đã phần nào cho thấy sự thay đổi trong thái độ, cử chỉ của cô gái, dường như cô đang vui sướng, hớn hở, thích thú với bộ trang phục mới. - Trách móc, xót xa, tiếc nuối vì những nét đẹp chân quê bình dị, dân dã, mộc mạc của cô gái đã bị đánh mất. - Biện pháp điệp ngữ “nào đâu, câu hỏi tu từ và hàng loạt hình ảnh liệt kê quen thuộc, mang đặc trưng của thôn quê như “yếm lụa sồi”, “dây lưng dài áo tứ thân”, “khăn mỏ quạ" "quan núi đen đã nhấn mạnh, xoáy sâu vào tâm trạng đầy trách móc, xót xa và có cả phần tiếc nuối, hụt hẫng của tôi trước sự thay đổi của cô gái. – Tha thiết, chân thành, vạn nải, khuyên nhủ người yêu giữ lấy những truyền thống tốt đẹp của quê hương. – Sự thay đổi trong cách xưng hô (từ "tôi ở khổ đầu chuyển thành “anh" ở khổ 3 và 4), cách nói “van em, hình ảnh ẩn dụ “hoa chanh nở giữa vườn chanh” (mình là người thôn quê thị ở giữa xóm làng, quê hương càng nên giữ gìn, trân trọng những nét “quê mùa”, dân dã, mộc mạc vốn có ấy) cho thấy chàng trai khiến khoản, tha thiết, chân thành văn nói và khuyên nhủ cô gái hãy cố gắng giữ lấy nét "chân quê. * Phiếu học tập số 2:
|
Trên chỉ là 1 phần của giáo án. Giáo án khi tải về có đầy đủ nội dung của bài. Đủ nội dung của học kì I + học kì II
Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án Ngữ văn 11 chân trời sáng tạo
Tải giáo án:
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều