Lý thuyết trọng tâm Toán 9 Kết nối bài 3: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

Tổng hợp kiến thức trọng tâm Toán 9 kết nối tri thức bài 3: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA BÀI HỌC

- Giải một số bài toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC

1. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

HĐ1

Vật có khối lượng 124g nên ta có: BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH.(1)

HĐ2

Vì 1BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH đồng nặng 8,9g nên 1g đồng có thể tích BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH.

Vì 1BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH kẽm nặng 7g nên 1g kẽm có thể tích BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH.

Vậy biểu thức biểu thị thể tích của vật là: BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

HĐ3

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Nhân hai vế của phương trình thứ hai với 7, ta được: BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Trừ từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH, suy ra BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH. (thỏa mãn)

Thế BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH vào phương trình thứ nhất, ta có: BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH, suy ra BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (thỏa mãn)

Vậy có 89g đồng và 35g kẽm.

Cách Bài toán bằng cách lập hệ phương trình:

Bước 1: Lập hệ phương trình:

   + Đặt ẩn và tìm điều kiện của ẩn (nếu có).

   + Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.

   + Lập hệ phương trình biểu diễn tương quan giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải hệ phương trình.

Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem nghiệm nào thỏa mãn, nghiệm nào không thỏa mãn điều kiện của ẩn trong các nghiệm tìm được của hệ phương trình, rồi kết luận.

Luyện tập 1

Gọi BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (km/h) là vận tốc của xe tải và BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (km/h) là vận tốc của xe khách (BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH.

Vì mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 15km nên ta có: 

BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Đổi 1 giờ 40 phút = BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH giờ, 40 phút = BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNHgiờ.

Thời gian xe khách đi được là: BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH giờ

Quãng đường xe khách đi được là BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (km).

Quãng đường xe tải đi được là BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (km).

Vì quãng đường Thành phố Hồ Chí Minh đến Cần Thơ dài 170km nên ta có:

BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Từ (1) và (2) ta có phương trình: BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 2 và nhân hai vế của phương trình hai với 3, ta được: BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Cộng từng vế của hai phương trình của hệ mới, ta được BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH, suy ra BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (thỏa mãn)

Thế BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH vào phương trình thứ nhất của hệ, ta được: BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH, suy ra BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (thỏa mãn).

Vậy vận tốc của xe khách là 45km/h và vận tốc của xe tải là 60km/h.

Luyện tập 2

Gọi BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (phút) là thời gian vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể và BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (phút) là thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể. (BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH.

Trong 1 phút vòi thứ nhất chảy được BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH(bể); vòi thứ hai chảy được BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (bể).

Đổi: 1 giờ 20 phút = 80 phút.

Sau 1 giờ 20 phút, cả hai vòi cùng chảy thì đầy bể nên ta có phương trình: BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Mở vòi thứ nhất trong 10 phút và vòi thứ hai trong 12 phút thì chỉ được BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH bể nước nên ta có phương trình: BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình: BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Đặt BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH. Khi đó hệ phương trình trở thành: BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với 5, ta được: BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Trừ từng vế hai phương trình của hệ mới, ta được BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH, suy ra BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH.

Thế BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH vào phương trình thứ nhất của hệ, ta có: BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH, suy ra BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Với BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH thì BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH, suy ra BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (thỏa mãn).

Với BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH thì BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH, suy ra BÀI 3: BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH(thỏa mãn).

Vậy nếu chảy một mình, để đầy bể vòi thứ nhất chảy trong 120 phút, vòi thứ hai chảy trong 240 phút.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Tóm tắt kiến thức Toán 9 KNTT bài 3: Giải bài toán bằng cách lập, kiến thức trọng tâm Toán 9 kết nối tri thức bài 3: Giải bài toán bằng cách lập, Ôn tập Toán 9 kết nối tri thức bài 3: Giải bài toán bằng cách lập

Bình luận

Giải bài tập những môn khác