Lý thuyết trọng tâm toán 10 chân trời bài 4: Tích vô hướng của hai vectơ

Tổng hợp kiến thức trọng tâm toán 10 chân trời sáng tạo bài 4 Tích vô hướng của hai vectơ. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo

CHƯƠNG V. VECTƠ

BÀI 4. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

1. GÓC GIỮA HAI VECTƠ

HĐKP1:

HĐKP1:

a) $\widehat{IDC}$ = 45°

b) Hai vectơ cần tìm là DI và DC

c) $\underset{DI}{\rightarrow}$ =$\underset{IB}{\rightarrow}$;  $\underset{DC}{\rightarrow}$ = $\underset{AB}{\rightarrow}$

Kết luận:

Cho hai vectơ $\underset{a}{\rightarrow}$ khác $\underset{b}{\rightarrow}$ khác $\underset{0}{\rightarrow}$. Từ một điểm O bất kì ta vẽ $\underset{OA}{\rightarrow}$=$\underset{a}{\rightarrow}$; $\underset{OB}{\rightarrow}$= $\underset{b}{\rightarrow}$ 

Góc AOB với số đo từ 0$^{\circ}$ đến 180$^{\circ}$ được gọi là góc giữa hai vectơ $\underset{a}{\rightarrow}$ và $\underset{b}{\rightarrow}$.

Ta kí hiệu góc giữa hai vectơ $\underset{a}{\rightarrow}$ và $\underset{b}{\rightarrow}$ là ($\underset{a}{\rightarrow}$, $\underset{b}{\rightarrow}$).

Nếu ($\underset{a}{\rightarrow}$, $\underset{b}{\rightarrow}$) = 90$^{\circ}$ thì ta nói rằng $\underset{a}{\rightarrow}$ và $\underset{b}{\rightarrow}$ vuông góc với nhau, kí hiệu $\underset{a}{\rightarrow}$ ⊥ $\underset{b}{\rightarrow}$.

 Kết luận: Cho hai vectơ a khác b khác 0 . Từ một điểm O bất kì ta vẽ OA=a; OB= b  Góc AOB với số đo từ 0o đến 180o được gọi là góc giữa hai vectơ a và b. Ta kí hiệu góc giữa hai vectơ a và b là (a, b). Nếu (a, b) = 90o thì ta nói rằng a và b vuông góc với nhau, kí hiệu a ⊥ b.

* Chú ý:

- Từ định nghĩa ta có: ($\underset{a}{\rightarrow}$, $\underset{b}{\rightarrow}$) = ($\underset{b}{\rightarrow}$,$\underset{a}{\rightarrow}$ )

- Góc giữa hai vectơ ngược hướng và khác $\underset{0}{\rightarrow}$ luôn bằng 180$^{\circ}$.

- Trong trường hợp có ít nhất một trong hai vectơ $\underset{a}{\rightarrow}$ và $\underset{b}{\rightarrow}$ là vectơ 

* Chú ý: - Từ định nghĩa ta có: (a, b) = (b, a ) - Góc giữa hai vectơ ngược hướng và khác 0 luôn bằng 180o. - Trong trường hợp có ít nhất một trong hai vectơ a và b là vectơ

Ví dụ 1: SGK-tr98

Thực hành 1.

Lấy điểm D sao cho AD // BC và AD = BC

Thực hành 1.

($\underset{AB}{\rightarrow}$, $\underset{AC}{\rightarrow}$) = $\widehat{BAC}$=60°

($\underset{AB}{\rightarrow}$, $\underset{BC}{\rightarrow}$) = ($\underset{AB}{\rightarrow}$, $\underset{AD}{\rightarrow}$) = $\widehat{BAD}$=120°

($\underset{AH}{\rightarrow}$, $\underset{BC}{\rightarrow}$) = ($\underset{AH}{\rightarrow}$, $\underset{AD}{\rightarrow}$) = $\widehat{HAD}$=90°

Do hai vectơ $\underset{BH}{\rightarrow}$ và $\underset{BC}{\rightarrow}$ cùng hướng nên ($\underset{BH}{\rightarrow}$, $\underset{BC}{\rightarrow}$) = 0°

Do hai vectơ $\underset{HB}{\rightarrow}$ và $\underset{BC}{\rightarrow}$ ngược hướng nên ($\underset{HB}{\rightarrow}$, $\underset{BC}{\rightarrow}$) = 180°.

2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

A = |$\underset{F}{\rightarrow}$|.|$\underset{d}{\rightarrow}$|.cos45°=10.100.cos45° 

= 500$\sqrt{2}$ (J)

⇒ Kết luận:

Hai vectơ $\underset{a}{\rightarrow}$ và $\underset{b}{\rightarrow}$ đều khác $\underset{0}{\rightarrow}$ .

Tích vô hướng của $\underset{a}{\rightarrow}$ và $\underset{b}{\rightarrow}$ là một số, kí hiệu là $\underset{a}{\rightarrow}$ . $\underset{b}{\rightarrow}$, được xác định bởi công thức:

$\underset{a}{\rightarrow}$.$\underset{b}{\rightarrow}$=|$\underset{a}{\rightarrow}$|. |$\underset{b}{\rightarrow}$|.cos($\underset{a}{\rightarrow}$,$\underset{b}{\rightarrow}$).

* Chú ý:

a) Trường hợp ít nhất một trong hai vectơ 

$\underset{a}{\rightarrow}$ và $\underset{b}{\rightarrow}$ bằng $\underset{0}{\rightarrow}$, ta quy ước $\underset{a}{\rightarrow}$.$\underset{b}{\rightarrow}$ = $\underset{0}{\rightarrow}$

b) Với hai vectơ $\underset{a}{\rightarrow}$ và $\underset{b}{\rightarrow}$, ta có $\underset{a}{\rightarrow} \perp  \underset{b}{\rightarrow}$

⟺ $\underset{a}{\rightarrow}$ . $\underset{b}{\rightarrow}$ = 0.

c) Khi $\underset{a}{\rightarrow}$ = $\underset{b}{\rightarrow}$ thì tích vô hướng $\underset{a}{\rightarrow}$ . $\underset{b}{\rightarrow}$ được kí hiệu là $\underset{a^{2}}{\rightarrow}$. Vậy bình phương vô hướng của một vectơ luôn bằng bình phương của độ dài của vectơ đó.

Ví dụ 2: SGK – tr99,100.

* Chú ý:

Trong Vật lí, tích vô hướng của $\underset{F}{\rightarrow}$ và $\underset{d}{\rightarrow}$ biểu diễn công A sinh bởi lực $\underset{F}{\rightarrow}$ khi thực hiện độ dịch chuyển $\underset{d}{\rightarrow}$. Ta có công thức: A = $\underset{F}{\rightarrow}$.$\underset{d}{\rightarrow}$.

Thực hành 2.

Tam giác ABC vuông cân tại A có BC = $\sqrt{2}$ =>  AB = AC = 1

$\underset{AB}{\rightarrow}$. $\underset{AC}{\rightarrow}$ = |$\underset{AB}{\rightarrow}$|. |$\underset{AC}{\rightarrow}$|.cos($\underset{AB}{\rightarrow}$, $\underset{AC}{\rightarrow}$) = 1. 1. cos90° = 0

$\underset{AC}{\rightarrow}$.$\underset{BC}{\rightarrow}$ = |$\underset{AC}{\rightarrow}$|. |$\underset{BC}{\rightarrow}$|. cos($\underset{AC}{\rightarrow}$, $\underset{BC}{\rightarrow}$) = 1. $\sqrt{2}$. cos45° = 1

$\underset{BA}{\rightarrow}$.$\underset{BC}{\rightarrow}$ = |$\underset{BA}{\rightarrow}$|.|$\underset{BC}{\rightarrow}$|.cos($\underset{BA}{\rightarrow}$,$\underset{BC}{\rightarrow}$) = 1. $\sqrt{2}$. cos45° = 1

Thực hành 3.

Ta có: cos($\underset{a}{\rightarrow}$, $\underset{b}{\rightarrow}$) = $\frac{\underset{a}{\rightarrow}.\underset{b}{\rightarrow}}{\left | \underset{a}{\rightarrow} \right |.\left | \underset{b}{\rightarrow} \right |}$= $\frac{12\sqrt{2}}{3.8}$=$\frac{\sqrt{2}}{2}$

=> ($\underset{a}{\rightarrow}$, $\underset{b}{\rightarrow}$)=45°

Vận dụng 1.

A = 20. 50. cos0° = 1000 (J)

3. TÍNH CHẤT TÍCH VÔ HƯỚNG.

Tính chất:

Với ba vectơ $\underset{a}{\rightarrow}$, $\underset{b}{\rightarrow}$, $\underset{c}{\rightarrow}$ bất kì và mọi số k, ta có:

$\underset{a}{\rightarrow}$.$\underset{b}{\rightarrow}$ =$\underset{b}{\rightarrow}$.$\underset{a}{\rightarrow}$

$\underset{a}{\rightarrow}$.($\underset{b}{\rightarrow}$+$\underset{c}{\rightarrow}$) = $\underset{a}{\rightarrow}$.$\underset{b}{\rightarrow}$ + $\underset{a}{\rightarrow}$.$\underset{c}{\rightarrow}$

(k.$\underset{a}{\rightarrow}$) . $\underset{b}{\rightarrow}$ = k. ($\underset{a}{\rightarrow}$ . $\underset{b}{\rightarrow}$) = $\underset{a}{\rightarrow}$ .(k.$\underset{b}{\rightarrow}$) 

Ví dụ 3: SGK-tr100

* Nhận xét: Chứng minh tương tự, ta cũng có:

($\underset{a}{\rightarrow}$ - $\underset{b}{\rightarrow}$)$^{2}$ = $\underset{a}{\rightarrow}^{2}$ - 2$\underset{a}{\rightarrow}$.$\underset{b}{\rightarrow}$ + $\underset{b}{\rightarrow}^{2}$

($\underset{a}{\rightarrow}$ - $\underset{b}{\rightarrow}$).($\underset{a}{\rightarrow}$ + $\underset{b}{\rightarrow}$) =$\underset{a}{\rightarrow}^{2}$ - $\underset{b}{\rightarrow}^{2}$

Ví dụ 4: SGK – tr101

Thực hành 4.

a) ($\underset{i}{\rightarrow}$+$\underset{j}{\rightarrow}$)$^{2}$= $\underset{i}{\rightarrow}^{2}$ + 2$\underset{i}{\rightarrow}$. $\underset{j}{\rightarrow}$ + $\underset{j}{\rightarrow}^{2}$ = |$\underset{i}{\rightarrow}$|$^{2}$ + |$\underset{j}{\rightarrow}$|$^{2}$ + 2.|$\underset{i}{\rightarrow}$|. |$\underset{j}{\rightarrow}$|. cos90° = 1$^{2}$ + 1$^{2}$ + 0 = 2

($\underset{i}{\rightarrow}$-$\underset{j}{\rightarrow}$)$^{2}$ = $\underset{i}{\rightarrow}^{2}$ - 2. $\underset{i}{\rightarrow}$ + $\underset{i}{\rightarrow}^{2}$ = |$\underset{i}{\rightarrow}$|$^{2}$ + |$\underset{j}{\rightarrow}$|$^{2}$ - 2.|$\underset{i}{\rightarrow}$|. |$\underset{j}{\rightarrow}$|. cos90° = 1$^{2}$ + 1$^{2}$ - 0 = 2

($\underset{i}{\rightarrow}$ + $\underset{j}{\rightarrow}$).($\underset{i}{\rightarrow}$ - $\underset{j}{\rightarrow}$) = $\underset{i}{\rightarrow}^{2}$ - $\underset{j}{\rightarrow}^{2}$ = |$\underset{i}{\rightarrow}$|$^{2}$ - |$\underset{j}{\rightarrow}$|$^{2}$ = 1$^{2}$ - 1$^{2}$ = 0

b) Ta có: $\underset{a}{\rightarrow}$. $\underset{b}{\rightarrow}$ = (2$\underset{i}{\rightarrow}$ + 2$\underset{j}{\rightarrow}$)(3$\underset{i}{\rightarrow}$ - 3$\underset{j}{\rightarrow}$) = 6($\underset{i}{\rightarrow}$ + $\underset{j}{\rightarrow}$)($\underset{i}{\rightarrow}$ - $\underset{j}{\rightarrow}$) = 6. 0 = 0

(a; b) = 90°

Vận dụng 2.

Vận dụng 2.

C1: Áp dụng tích vô hướng

($\underset{\mu }{\rightarrow}$)$^{2}$ = ($\underset{\mu _{1}}{\rightarrow}$+$\underset{\mu _{2}}{\rightarrow}$)$^{2}$ = ($\underset{\mu _{1}}{\rightarrow}$)$^{2}$ + ($\underset{\mu _{2}}{\rightarrow}$)$^{2}$ + 2.$\underset{\mu _{1}}{\rightarrow}$.$\underset{\mu _{2}}{\rightarrow}$

= 1,6$^{2}$+1,6$^{2}$+2.1,6,1,6.cos120° 

= 1,6$^{2}$

|$\underset{\mu }{\rightarrow}$|=1,6

C2: Áp dụng hình học phẳng

Vận dụng 2.

Hình bình hành SO$_{1}$S'O$_{2}$ có hai cạnh liên tiếp bằng nhau ⇒ SO$_{1}$S'O$_{2}$ là hình thoi.

SO1S' lầ tam giác cân và có một góc bằng 60$^{\circ}$ SO$_{1}$S' lầ tam giác đều.

|$\underset{\mu _{1}}{\rightarrow}$|=|$\underset{\mu _{2}}{\rightarrow}$|=1,6

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức toán 10 CTST bài 4 Tích vô hướng của hai vectơ, kiến thức trọng tâm toán 10 chân trời sáng tạo bài 4 Tích vô hướng của hai vectơ, Ôn tập toán 10 chân trời bài 4 Tích vô hướng của hai vectơ

Bình luận

Giải bài tập những môn khác