Khoa học tự nhiên 9 Bài 68: Tổng kết chương trình sinh học toàn cấp trung học cơ sở

Sau đây, Tech12h sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi cho "Bài 68: Tổng kết chương trình sinh học toàn cấp trung học cơ sở - Sách VNEN khoa học tự nhiên lớp 9, trang 210". Cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. Mục tiêu

II. Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức sinh học THCS

1. Đa dạng sinh học

Bảng 68.1. Đặc điểm chung và vai trò của các nhóm sinh vật

Các nhóm sinh vậtĐặc điểm chungVai trò
Virut  
Vi khuẩn  
Nấm  
Thực vật  
Động vật  

Bảng 68.2. Đặc điểm của các nhóm thực vật

Các nhóm thực vậtĐặc điểm
Tảo 
Rêu 
Quyết 
Hạt trần 
Hạt kín 

Bảng 68.3. Đặc điểm của cây Một lá mầm và cây Hai lá mầm

Đặc điểmCây Một lá mầmCây Hai lá mầm
   

Bảng 68.4. Đặc điểm của các ngành động vật

NgànhĐặc điểm
Động vật nguyên sinh 
Ruột khoang 
Giun dẹp 
Giun tròn 
Giun đốt 
Thân mềm 
Chân khớp 
Động vật có xương sống 

Bảng 68.5. Đặc điểm của các lớp động vật có xương sống

LớpĐặc điểm
 
Lương cư 
Bò sát 
Chim 
Thú 

2. Tiến hóa của thực vật và động vật

a, Phát sinh thực vật

b, Sự tiến hóa của giới Động vật

Các ngành động vậttrật tự tiến hóa

a, giun dẹp

b, ruột khoang

c, giun đốt

d, động vật nguyên sinh

e, giun tròn

g, chân khớp

h, động vật có xương sống

i, thân mềm

1-

2-

3- 

4-

5-

6-

7-

8-

3. Sinh học cơ thể

Bảng 68.7 Chức năng của các cơ quan ở cây có hoa

Các cơ quanchức năng
rễ 
thân  
 
hoa  
quả 
hạt 

Bảng 68.8. Chức năng của các cơ quan và hệ cơ quan ở cơ thể người

Các cơ quan và hệ cơ quanchức năng
vận động 
tuần hoàn 
hô hấp 
bài tiết 
da 
thần kinh và giác quan 
tuyến nội tiết 
sinh sản 

4. Sinh học tế bào

Bảng 68.9. Chức năng của các bộ phận ở tế bào

Các bộ phậnChức năng
Thành tế bào 
Màng tế bào 
Chất tế bào 
Ti thể 
Lục lạp 
Ribôxôm 
Nhân 

Bảng 68.10. Các hoạt động sống của tế bào

Các quá trìnhVai trò
Quang hợp 
Hô hấp 
Tổng hợp prôtêin

Bảng 68.11. Những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân

Các kìNguyên phânGiảm phân
Kì giữa  
Kì sau  
Kì cuối  
Kết thúc 

5. Di truyền và biến dị

Bảng 68.12. Các cơ chế của hiện tượng di truyền

Cơ sở vật chấtCơ chếHiện tượng
Cấp phân tử: ADN  
Cấp tế bào: NST 

Bảng 68.13. các quy luật di truyền

Quy luật di truyềnNội dungGiải thích
Phân li  
Phân li độc lập  
Di truyền giới tính  
Di truyền liên kết  

Bảng 68.14. các loại biến dị

 Biến dị tổ hợpĐột biếnThường biến
Khái niệm   
Nguyên nhân   
Tính chất và vai trò   

Bảng 68.15. Các loại đột biến

 ĐB genĐB cấu trúc NSTĐB số lượng NST
Khái niệm   
Các dạng đột biến   

6. Sinh vật và môi trường

-Giải thích sơ đồ hình 68.2 theo chiều mũi tên:

- Bảng 68.16.Đặc điểm của quần thể, quần xã và hệ sinh thái

 Quần thểQuần xãHệ sinh thái
Khái niệm   
Đặc điểm   

Bài kiểm tra học kì I

Câu 1: Phân tử ADN tự nhân đôi dựa trên những nguyên tắc nào?

Câu 2: Cơ chế NST xác định giới tính ở người được thể hiện như thế nào? Giải thích vì sao trong xã hội tỉ lệ con trai và con gái sinh ra xấp xỉ 1:1?

Câu 3: Đột biến cấu trúc NST là gì? Gồm những dạng nào? Nêu nguyên nhân gây ra đột biến cấu trúc NST.

Câu 4: Hãy chọn các cụm từ dưới đây điền vào chỗ trống để câu trở nên hoàn chỉnh và hợp lí:

a- Phân tử

b- ADN tái tổ hợp

c- ADN nhiễm sắc thể

d-  ADN lai

e- ADN làm thể truyền

g- Enzim nối

h- Enzim cắt

i - ADN thể truyền

k- Tế bào nhận

l- gen đã ghép

 

Kĩ thuật gen gồm 3 khâu, ứng với 3 phương pháp chủ yếu:

- Khâu 1: Phương pháp (1)............... của tế bào cho và tách (2)..............dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc virut.

- Khâu 2: Phương pháp tạo nên (3)...............được gọi là (4).................. ADN của tế bào cho và phân tử (5).................được cắt ở vị trí xác định nhờ các (6).............. chuyên biệt, ngay lập tức, ghép đoạn ADN của tế bào cho vào (7)............ nhờ (8)..............

- Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào (9)........... tạo điều kiện cho (10)........... thể hiện.

Bài kiểm tra học kì II

Câu 1: Hãy chọn phương án đúng

1. Một nhóm cá thể cùng loài sống trong một khu vực nhất định là:

a, Quần xã sinh vật

b, Quần thể sinh vật

c, Hệ sinh thái

d, Tổ sinh thái

2. Địa y gồm tảo và nấm. Tảo quang hợp và nấm hút nước. Tảo cung cấp chất dinh dưỡng còn nấm cung cấp nước là ví dụ về:

a, kí sinh

b, cộng sinh

c, hội sinh

d, cạnh tranh

3. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trức của quần thể:

a, Mật độ

b, cấu trúc tuổi

c, độ đa dạng

d, tỉ lệ đực cái

4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể?

a, nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung

b, tập hợp ngẫu nhiên nhất thời

c, có khả năng sinh sản

d, có quan hệ với môi trường

Câu 2: Hãy sắp xếp các hiện tượng vào các mối quan hệ sinh thái cho phù hợp:

1. chim ăn sâu

2. dây tơ hồng sống bám trên cây bụi

3. vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của rễ đậu

4. giun kí sinh trong ruột của người và động vật

5. sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối

6. nhạn bể và cò làm tổ tập đoàn

7. hiện tượng liền rễ ở các cây thông

8. địa y

9. loài cây cọ mọc quần tụ thành từng nhóm

10. cáo ăn thỏ

Câu 3: Giả sử có quần thể sinh vật sau: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, vi sinh vật, mèo rừng.

a, Xây dựng các chuỗi thức ăn có thể có.

b, Nếu các loài sinh vật trên tạo nên một quần xã sinh vật, hãy vẽ lưới thức ăn.

Câu 4: Hãy hoàn thành bảng sau:

Tình trạng của đấtCó thực vật bao phủKhông có thực vật bao phủ
Đất bị khô hạn  
Đất bị xói mòn  
Độ màu mỡ của đất  
Từ khóa tìm kiếm: tổng kết chương trình sinh học toàn cấp trung học cơ sở, bài 68 khoa học tự nhiên 9 trang 210

Bình luận

Giải bài tập những môn khác