Giáo án VNEN bài Dân cư
Dưới đây là mẫu giáo án VNEN bài: Dân cư. Bài học nằm trong chương trình Khoa học xã hội 9. Bài mẫu có: văn bản text, file PDF, file word đính kèm. Thầy cô giáo có thể tải về để tham khảo. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Điều chỉnh:
Bài 1:- Tiết:
DÂN CƯ
TIẾT 1:
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Qua bài học, học sinh đạt được:
- Kiến thức:
- Nêu được 1 số đặc điểm về các dân tộc phân bố các dân tộc ở nước ta.
- HS trình bày được 1 số đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta
- Kỹ năng:
- Phân biệt được các loại hình quần cư nông thôn theo chức năng và hình thái quần cư; nhận biết quá trình đô thị hóa ở nước ta.
- Sử dụng bảng số liệu, bản đồ, lược đồ để phân tích 1 số đặc điểm dân số, phân bố dân cư
- Thái độ:
- Có được tinh thần, ý thức tôn trọng, đoàn kết giữa các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam
- Định hướng hình thành phát triển năng lực:
- Phẩm chất: sống yêu thương, sống tự chủ; sống trách nhiệm
- Năng lực: giải quyết vấn đề, sáng tạo; hợp tác; tính toán; giao tiếp; sử dụng số liệu thống kê; năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; năng lực sử dụng bản đồ
II. NỘI DUNG TRỌNG TÂM
- Nội dung:
+ Tìm hiểu các dân tộc ở Việt Nam
+ Sự phân bố các dân tộc
+ Dân số và sự gia tăng dân số
+ Tìm hiểu cơ cấu dân số
+ Mật độ dân số và phân bố dân cư
+ Tìm hiểu các loại hình quần cư và ĐTH
III. PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
- Phương pháp: Hình thành kĩ năng xác lập các mối quan hệ địa lí, sử dụng bản đồ - số liệu, dạy học hợp tác, dạy học trực quan, vấn đáp - gợi mở, thuyết trình.
IV. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ, Atlat, biểu đồ, lược đồ
- Học sinh: Đọc và chuẩn bị các câu hỏi
V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
- Ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ.
- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: tạo hứng thú, tâm thế cho học sinh. - Phương pháp: vấn đáp, giao tiếp, vấn đáp, sử dụng số liệu - Thời gian: |
||||||||||||||||
- Khởi động: HĐ CN- KT báo cáo vòng tròn - Nêu NV: ? Nêu được những hiểu biết của bản thân về dân tộc mình (số dân, địa bàn cư trú, phong tục tập quán, trình độ phát triển kinh tế, …) và nhận xét được quy mô dân số nước ta qua bảng số liệu đã cho sẵn + HS: trả lời GV nhận xét và kết luận. Dẫn dắt: Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở đồng bằng và đô thị, thưa thớt ở miền núi. Ở từng nơi, người dân lựa chọn loại hình quần cư phù hợp với điều kiện sống và hoạt động sản xuất của mình tạo nên sự đa dạng về hình thức quần cư ở nước ta. Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về…. |
||||||||||||||||
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở hoạt động khởi động. - Phương pháp: thuyết trình, pháp vấn, gợi mở, phân tích, nêu vấn đề, giảng bình, thảo luận nhóm… - Thời gian: |
||||||||||||||||
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS |
NỘI DUNG BÀI HỌC |
|||||||||||||||
Hoạt động 1: Tìm hiểu các dân tộc ở Việt Nam * Hoạt động nhóm: KT chia nhóm (đếm số), BP, Atlat, bộ tranh về đại gia đình các dân tộc VN - GV: sử dụng hệ thống CH SHD - HS: HĐCN, trao đổi, thảo luận - HS: trình bày kết quả, nhận xét, phản biện - GV: chuẩn xác, GV- HS đánh giá
* Hoạt động cả lớp, máy chiếu - Chiếu một số hình ảnh thể hiện mối quan hệ giữa các dân tộc: ? Vậy nêu vai trò và mối quan hệ giữa các dân tộc trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Hoạt động 2: Sự phân bố các dân tộc.
* Hoạt động nhóm: KT mảnh ghép, BP, máy chiếu - GV: chiếu yêu cầu + Vòng 1: - Nhóm 1,2,3: DT Kinh - Nhóm 4,5,6: DT thiểu số Câu hỏi 1. Dân tộc Kinh/ các DT ít ng phân bố ở đâu ? 2. Mật độ dân cư ? 3. Thuận lợi/khó khăn với KT-XH ? - HS: HĐCN, thảo luận + Vòng 2: Câu hỏi: ? Đánh giá về sự phân bố của các dân tộc ở nước ta. ? Gần đây, với sự quan tâm của Đảng và nhà nước, đời sống của các dân tộc ít người có sự thay đổi như thế nào - HS: thảo luận, trình bày, nhận xét, phản biện - GVĐG và chốt KT, GV- HS đánh giá |
1. Tìm hiểu các dân tộc ở Việt Nam - Nước ta có 54 dân tộc.
- Các dân tộc luôn bình đẳng, đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
2. Sự phân bố các dân tộc * DT Kinh - Sống chủ yếu ở đồng bằng, trung du, ven biển... - Mật độ cao - Thuận lợi: PT KT vùng đb - Khó khăn: Môi trường,việc làm. * Các dân tộc ít người - Sống chủ yếu ở miền núi ( Miền núi trung du Bắc Bộ ;Trường Sơn -Tây Nguyên;Nam Trung Bộ và Nam Bộ) - Mật độ thấp - Thuận lợi: tài nguyên phong phú - Khó khăn: giao thông cơ sở hạ tầng kém phát triển. => Phân bố không đồng đều nên gây khó khăn trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng. - Một số thay đổi trong thời gian gần đây: Ổn định và phát triển cuộc sống: định canh, định cư , xoá đói giảm nghèo, xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác du lịch. |
|||||||||||||||
TIẾT 2 |
||||||||||||||||
Hoạt động 3: Dân số và sự gia tăng dân số. * Hoạt động nhóm: KT hợp tác, BP, máy chiếu - GV: chiếu câu hỏi ? Quan sát chiều cao các cột nhận xét sự thay đổi số dân (1954- 2014 ? Nhận xét về tỉ lệ gia tăng TN ở các vùng ? Dẫn tới hiện tượng gì ? Ở thời gian nào? ? Gần đây dân số nước ta thay đổi ntn ? Vì sao tỉ lệ gia tăng TN giảm nhanh mà dân số vẫn tăng nhanh? ? Dân số đông đem đến thuận lợi và dẫn đến những hậu quả gì (vẽ sơ đồ hậu quả) - HS: HĐCN, trao đổi - HS: trình bày, nhận xét, bổ sung - GV: chuẩn xác, GV- HS đánh giá |
3. Dân số và sự gia tăng dân số - DS đông, tăng nhanh, liên tục. - Tỉ lệ gia tăng TN giữa các vùng không đồng đều + Ở đồng bằng: tỉ lệ gia tăng TN thấp + Ở miền núi: tỉ lệ gia tăng TN cao - Từ cuối những năm 50 (thế kỷ XX) bùng nổ dân số - Gần đây có xu hướng chậm lại, tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng DS vẫn tăng nhanh (1 triệu người/năm) (Do số dân đông, dân số trẻ, phụ nữ tuổi sinh đẻ nhiều) - Thuận lợi: Thị trường rộng lớn, lđ dồi dào * Hậu quả
|
|||||||||||||||
|
||||||||||||||||
Hoạt động 4: Tìm hiểu về cơ cấu dân số. * HĐ cặp: - GV: chiếu câu hỏi và HD: 1 Nhận xét về số lượng trẻ em, người già và người lao động ? Xu hướng biến đổi ? 2. Nhận xét về tỉ lệ nam, nữ qua các năm? 3. Nhận xét chung về tình hình biến đổi của cơ cấu dân số? - HS: HĐCN, trao đổi - HS: trình bày, nhận xét, bổ sung - GV: chuẩn xác, HS tự đánh giá
* Hoạt động nhóm: KT phòng tranh, BP, máy chiếu - GV: nêu yêu cầu: 1. Nêu MDDS của nước ta và nhận xét 2. Trình bày và đánh giá sự phân bố dân cư ở nước ta ? 3. Nêu nguyên nhân của sự phân bố dân cư ở nước ta ? - HS: HĐCN, trao đổi - HS: trình bày (kết hợp chỉ bản đồ), nhận xét, bổ sung - GV: chuẩn xác, HS đánh giá chéo
|
4. Tìm hiểu cơ cấu dân số a. Cơ cấu dân số theo độ tuổi - Tỉ lệ trẻ em cao => có xu hướng giảm - Tỉ lệ người già thấp => có xu hướng tăng - Tỉ lệ người trong tuổi LĐ cao nhất => vẫn tăng b. Cơ cấu giới tính - Từ chỗ mất cân đối giữa tỉ lệ nam và tỉ lệ nữ => tiến tới cân bằng hơn - Gần đây, tỉ số GT trẻ em mới sinh đang mất cân đối: 112,2 nam/100 nữ (2014) => Về cơ bản cơ cấu dân số đang thay đổi theo chiều hướng tích cực song gần đây đang có biểu hiện tiêu cực
5. Mật độ dân số và phân bố dân cư * Mật độ dân số: - Mật độ dân số cao: 254 ng/km2 (2010) - Mật độ dân số ngày càng tăng * Phân bố dân cư: Phân bố không đồng đều, không hợp lí - Tập trung đông ở đồng bằng, ven biển, các đô thị - Miền núi và cao nguyên dân cư thưa thớt - Phần lớn sống ở nông thôn (70% -2014) => Gây khó khăn trong phát triển KT - XH trên địa bàn cả nước và ở từng vùng miền * Nguyên nhân - ĐB có nhiều điều kiện TN, XH thuận lợi cho sinh hoạt, sản xuất - Do đặc điểm nền KT nước ta: NN chiếm ưu thế |
|||||||||||||||
TIẾT 3 |
||||||||||||||||
Hoạt động 6: Tìm hiểu các loại hình quần cư và ĐTH * Hoạt động nhóm: KT hợp tác, KT đọc tích cực, BP, máy chiếu - GV: chiếu bảng, yêu cầu HS hoàn thành - HS: HĐCN, trao đổi - HS: trình bày, nhận xét, bổ sung - GV: chuẩn xác, GV- HS đánh giá |
6. Tìm hiểu các loại hình quần cư và ĐTH * Loại hình quần cư |
|||||||||||||||
|
||||||||||||||||
* Hoạt động cá nhân - GV: nêu câu hỏi ? Hãy ptích đặc điểm của kiểu quần cư nơi em sinh sống ? - HS: suy nghĩ trả lời, nhận xét - GV: nhận xét
* Dạy học cả lớp, máy chiếu (?) Nhắc lại khái niệm "Đô thị hoá". * HĐ cặp: KT động não, Bản đồ phân bố dân cư đô thị Việt Nam - GV: chiếu câu hỏi: (?) Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị qua các năm? (?) Quá trình đô thị hoá diễn ra ntn? (?) Nhận xét về quy mô, sự phân bố các đô thị (?) Điểu này phản ánh trình độ đô thị hóa ở nước ta ntn? - HS: HĐCN, trao đổi - HS: trình bày (kết hợp chỉ BĐ về sự phân bố các đô thị), nhận xét, bổ sung - GV: chuẩn xác, HS đánh giá chéo * Dạy học cả lớp, máy chiếu (?) Lấy VD về việc mở rộng quy mô các thành phố? - VD: mở rộng thủ đô HN, nhiều thị xã lên TP |
=> Liên hệ thực tế địa phương
* Đô thị hóa
- Số dân thành thị còn nhỏ nhưng ngày càng tăng - Quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh - Các đô thị + Phần lớn có quy mô: vừa và nhỏ + Các vấn đề về giao thông, cảnh quan, vệ sinh còn nhiều hạn chế + Tập trung hầu hết ở vùng ĐB, ven biển => Trình độ đô thị hoá còn thấp => Liên hệ |
|||||||||||||||
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được. - Phương pháp: Vấn đáp - Thời gian: |
||||||||||||||||
+ HS: làm việc cá nhân, hoàn thành bài tập trong SHDH. + HS: báo cáo kết quả; bổ sung + GV: nhận xét, đánh giá, kết luận + Bài tập luyện tập: Bài 1 * Hoạt động cá nhân: KT sơ đồ tư duy - HS vẽ sơ đồ vào vở - GV gọi 1 HS vẽ trên bảng - GV đánh giá - Sơ đồ về cộng đồng các dân tộc( shd) Bài 2 * Hoạt động cá nhân - GV: hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ miền và nhận xét biểu đồ - HS: vẽ vào vở - GV: kiểm tra, nhận xét, đánh giá - HD: a. Biểu đồ miền b. Nhận xét - Số dân TT tăng qua các năm, càng về sau càng tăng nhanh hơn |
||||||||||||||||
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Mục tiêu: phát hiện các tình huống thực tiễn và vận dụng được các kiến thức, kĩ năng trong cuộc sống tương tự tình huống/vấn đề đã học. - Phương pháp: Vấn đáp các câu hỏi sau khi hình thành kiến thức mới - Thời gian: |
||||||||||||||||
- Hướng dẫn HS làm ở nhà + C1D: Văn hóa được thể hiện ở những PD nào? + C2D: Tìm BP từ nguyên nhân |
||||||||||||||||
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: sưu tầm, mở rộng các kiến thức đã học - Phương pháp: đàm thoại - Thời gian: |
||||||||||||||||
GV: Hướng dẫn HS về nhà thực hiện các yêu cầu theo SHDH HS: Tìm hiểu và đọc thêm kiến thức, tài liệu |
4. Hướng dẫn về nhà.
Học bài cũ và làm bài tập
Chuẩn bị bài mới: Soạn bài tiếp theo: Bài 2- Lao động việc làm và chất lượng cuộc sống
Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án địa lý 9
Tải giáo án:
Giải bài tập những môn khác
Môn học lớp 9 KNTT
5 phút giải toán 9 KNTT
5 phút soạn bài văn 9 KNTT
Văn mẫu 9 kết nối tri thức
5 phút giải KHTN 9 KNTT
5 phút giải lịch sử 9 KNTT
5 phút giải địa lí 9 KNTT
5 phút giải hướng nghiệp 9 KNTT
5 phút giải lắp mạng điện 9 KNTT
5 phút giải trồng trọt 9 KNTT
5 phút giải CN thực phẩm 9 KNTT
5 phút giải tin học 9 KNTT
5 phút giải GDCD 9 KNTT
5 phút giải HĐTN 9 KNTT
Môn học lớp 9 CTST
5 phút giải toán 9 CTST
5 phút soạn bài văn 9 CTST
Văn mẫu 9 chân trời sáng tạo
5 phút giải KHTN 9 CTST
5 phút giải lịch sử 9 CTST
5 phút giải địa lí 9 CTST
5 phút giải hướng nghiệp 9 CTST
5 phút giải lắp mạng điện 9 CTST
5 phút giải cắt may 9 CTST
5 phút giải nông nghiệp 9 CTST
5 phút giải tin học 9 CTST
5 phút giải GDCD 9 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 1 CTST
5 phút giải HĐTN 9 bản 2 CTST
Môn học lớp 9 cánh diều
5 phút giải toán 9 CD
5 phút soạn bài văn 9 CD
Văn mẫu 9 cánh diều
5 phút giải KHTN 9 CD
5 phút giải lịch sử 9 CD
5 phút giải địa lí 9 CD
5 phút giải hướng nghiệp 9 CD
5 phút giải lắp mạng điện 9 CD
5 phút giải trồng trọt 9 CD
5 phút giải CN thực phẩm 9 CD
5 phút giải tin học 9 CD
5 phút giải GDCD 9 CD
5 phút giải HĐTN 9 CD
Trắc nghiệm 9 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 9 Cánh diều
Tài liệu lớp 9
Văn mẫu lớp 9
Đề thi lên 10 Toán
Đề thi môn Hóa 9
Đề thi môn Địa lớp 9
Đề thi môn vật lí 9
Tập bản đồ địa lí 9
Ôn toán 9 lên 10
Ôn Ngữ văn 9 lên 10
Ôn Tiếng Anh 9 lên 10
Đề thi lên 10 chuyên Toán
Chuyên đề ôn tập Hóa 9
Chuyên đề ôn tập Sử lớp 9
Chuyên đề toán 9
Chuyên đề Địa Lý 9
Phát triển năng lực toán 9 tập 1
Bài tập phát triển năng lực toán 9