Giải siêu nhanh toán 4 tập 2 Kết nối Bài 62 So sánh hai phân số khác mẫu số

Giải siêu nhanh Bài 62 So sánh hai phân số khác mẫu số sách toán 4 tập 2 Cánh diều. Bài giải đáp toàn bộ câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa mới. Với phương pháp giải tối giản, hi vọng học sinh sẽ tiếp cận nhanh bài làm mà không phải mất quá nhiều thời gian

Bài 1: Quy đồng mẫu số rồi so sánh hai phân số

a) $\frac{3}{4}$  và $\frac{5}{16}$

b) $\frac{1}{3}$  và $\frac{2}{9}$

c) $\frac{7}{18}$  và  $\frac{5}{6}$

Đáp án:

a) $\frac{3}{4}$=$\frac{3×4}{4×4}$=$\frac{12}{16}$

Ta có $\frac{12}{16}$>$\frac{5}{16}$ nên $\frac{3}{4}$>$\frac{5}{16}$

b) $\frac{1}{3}$=$\frac{1×3}{3×3}$=$\frac{3}{9}$

Ta có $\frac{3}{9}$>$\frac{2}{9}$ nên $\frac{1}{3}$>$\frac{2}{9}$

c) $\frac{5}{6}$=$\frac{5×3}{6×3}$=$\frac{15}{18}$

Ta có: $\frac{7}{18}$<$\frac{15}{18}$ nên $\frac{7}{18}$<$\frac{5}{6}$

Bài 2: Rút gọn rồi so sánh hai phân số

a) $\frac{6}{14}$ và $\frac{4}{7}$

b) $\frac{3}{5}$  và $\frac{6}{15}$

c) $\frac{10}{18}$  và  $\frac{2}{9}$

Đáp án:

a) $\frac{6}{14}$=$\frac{6:2}{14:2}$=$\frac{3}{7}$

Ta có: $\frac{3}{7}$<$\frac{4}{7}$ nên $\frac{6}{14}$<$\frac{4}{7}$

b) $\frac{6}{15}$=$\frac{6:3}{15:3}$=$\frac{2}{5}$

Ta có: $\frac{3}{5}$>$\frac{2}{5}$ nên $\frac{3}{5}$>615

c) $\frac{10}{18}$ =$\frac{10:2}{18:2}$=$\frac{5}{9}$

Ta có: $\frac{5}{9}$>$\frac{2}{9}$ nên $\frac{10}{18}$ >$\frac{2}{9}$

Bài 3: Viết các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:

a) $\frac{2}{3}$,$\frac{16}{21}$ và $\frac{3}{7}$

b) $\frac{2}{9}$,$\frac{4}{27}$ và $\frac{1}{3}$

c) $\frac{11}{28}$,$\frac{3}{4}$ và $\frac{2}{7}$

Đáp án:

a) Ta có: $\frac{2}{3}$=$\frac{2×7}{3×7}$=$\frac{14}{21}$

$\frac{3}{7}$=$\frac{3×3}{7×3}$=$\frac{9}{21}$

Vì $\frac{16}{21}$>$\frac{14}{21}$>$\frac{9}{21}$ nên ta có các phân số xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: $\frac{16}{21}$,$\frac{2}{3}$,$\frac{3}{7}$

b) Ta có: $\frac{2}{9}$=$\frac{2×3}{9×3}$=$\frac{6}{27}$

$\frac{1}{3}$=$\frac{1×9}{3×9}$=$\frac{9}{27}$

Vì $\frac{9}{27}$>$\frac{6}{27}$>$\frac{4}{27}$ nên ta có các phân số xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: $\frac{1}{3}$,$\frac{2}{9}$,$\frac{4}{27}$

c) Ta có: $\frac{3}{4}$=$\frac{3×7}{4×7}$=$\frac{21}{28}$

$\frac{2}{7}$=$\frac{2×4}{7×4}$=$\frac{8}{28}$

Vì $\frac{21}{28}$>$\frac{11}{28}$>$\frac{8}{28}$ nên ta có các phân số xếp theo thứ tự từ lớn đến bé là: $\frac{3}{4}$,$\frac{11}{28}$,$\frac{2}{7}$

Bài 4: Người ta cưa lấy $\frac{3}{4}$ thanh gỗ thứ nhất và cưa lấy $\frac{5}{8}$ thanh gỗ thứ hai. Hỏi thanh gỗ nào được lấy nhiều hơn? Biết lúc đầu hai thanh gỗ như nhau

Đáp án

$\frac{3}{4}$=$\frac{ 3×2}{4×2}$=$\frac{6}{8}$ 

Vì $\frac{6}{8}$ >$\frac{5}{8}$  nên $\frac{3}{4}$>$\frac{5}{8}$ 

Vậy thanh gỗ thứ nhất được lấy nhiều hơn.

Bài 5: Sau khi ăn, mỗi bạn đều còn lại $\frac{1}{4}$ chiếc bánh như hình dưới dây. Theo em, phần bánh hai bạn còn lại có bằng nhau không? Vì sao?

 Sau khi ăn, mỗi bạn đều còn lại 14 chiếc bánh như hình dưới dây. Theo em, phần bánh hai bạn còn lại có bằng nhau không? Vì sao?

Đáp án

Vì phần bánh ban đầu của hai bạn không bằng nhau nên phần bánh hai bạn còn lại cũng không bằng nhau

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: giải ngắn gọn toán 4 tập 2 Cánh diều bài 62 So sánh hai phân số khác mẫu số, Soạn ngắn toán 4 tập 2 CD bài 62 So sánh hai phân số khác mẫu số

Bình luận

Giải bài tập những môn khác