Giải SBT Toán 4 Kết nối bài 42 Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Giải chi tiết sách bài tập Toán 4 tập 2 Kết nối tri thức bài 42 Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Tiết 1

Bài 1 ( trang 17 VBT 4 tập 2 ) Tính bằng hai cách ( theo mẫu ).

a) 25 x ( 3 + 4 ) = ?

b) ( 15 + 9 ) x 8 = ?

Đáp án

a) 25 x (3 + 4) 

Cách 1: 25 x (3 + 4) = 25 x 7 = 175

Cách 2: 25 x (3 + 4)   = 25 x 3 + 25 x 4 =  75 +100 = 175

b) ( 15 + 9 ) x 8 =

Cách 1: ( 15 + 9 ) x 8 = 24 x 8  = 192 

Cách 2: ( 15 + 9 ) x 8 =  15 x 8 + 9 x 8 = 120 + 72 = 192

Bài 2 ( trang 17 VBT toán 4 tập 2 )

a) Tính giá trị của các biểu thức sau với m = 4, n =2, p= 7.

m x (n + p)  = ………………………………………………………………….        

(m + n) x p  = ………………………………………………………………….                 

m x n + m x p  = ………………………………………………………………….              

m x p + n x p = ………………………………………………………………….        

b) Đ,S ?

Trong câu a ta có:

m x (n+p)  =(m+n) x p  ☐

(m+n) x p  = m + n x p ☐

m x (n+p)  = m x n+m x p  ☐ 

(m+n) x p = m x p + n x p   ☐

Đáp án

a) Với m = 4, n = 2, p = 7 thì:

m x (n + p) = 4 x (2 + 7) = 4 x 9 = 36

(m + n) x p = (4 +2) x 7 = 6 x 7 = 36

m x n + m x p = 4 x 2 + 4 x 7 = 8 + 28 = 36

m x p + n x p = 4 x 7 + 2 x 7 = 28 + 14 = 42

b) 

m x (n+p)  =(m+n) x p         Đ

(m+n) x p  = m + n x p         S

m x (n+p)  = m x n+m x p   Đ

(m+n) x p = m x p + n x p   S 

Bài 3 ( trang 18 VBT toán 4 tập 2 ) Có 5 túi cam và 4 túi xoài, mỗi túi đều có 12 quả. Hỏi cả cam và xoài có bao nhiêu quả?

Đáp án:

Số cam là: 5 x 12 = 60 quả

Số xoài là: 4 x 12 = 48 quả

Cả cam và xoài có số quả là: 60 + 48 = 108 ( quả )

Đáp số: 108 quả.

Bài 4 ( trang 18 VBT toán 4 tập 2 ) Viết sô thích hợp vào chỗ chấm.

Với a = 50, b= 30, c = 20, giá trị của biểu thức 36 x ( a + b + c ) là: ………

Đáp án

36 x ( 50 + 30 + 20 ) = 36 x 100 = 3 600 

Tiết 2

Bài 1 ( trang 18 VBT toán 4 tập 2 )Tính bằng hai cách (theo mẫu):

a) 37 x 4+ 37 x 3 = ?

b) 103 x 4 + 103 x 6 = ?

Đáp án

a) 37 x 4+ 37 x 3

Cách 1: 37 x 4+ 37 x 3 = 148 + 111 = 259

Cách 2: 37 x 4+ 37 x 3 = 37 x ( 4 + 3 ) = 37 x 7 = 259

b) 103 x 4 + 103 x 6

Cách 1: 103 x 4 + 103 x 6 = 412 + 618 = 1 030

Cách 2: 103 x 4 + 103 x 6 = 103 x ( 4 + 6 ) = 103 x 10 = 1 030

Bài 2 ( trang 19 VBT toán 4 tập 2 ) Tính bằng cách thuận tiện.

a) 76 x 7 + 76 x 3

b)136 x 80 + 136 x 20

c)41 x 5 + 59 x 5

Đáp án

a)76 x 7 + 76 x 3

= 76 x  ( 7 + 3 ) = 76 x 10 = 760

b) 136 x 80 + 136 x 20

 = 136 x ( 80 + 20 ) = 136 x 100 = 13 600

c) 41 x 5 + 59 x 5

= 205 + 295 = 500

Bài 3 ( trang 19 VBT toán 4 tập 2 ) Tính.

a) 417 x 5 + 417 x 2 + 417 x 3 = ……………………………………………

b) 87 x 3 + 87 x 6 + 87 = ……………………………………………………

Đáp án

a) 417 x ( 5+ 2 + 3 ) = 417 x 10 = 4 170

b) 87 x ( 3 + 6 + 1 ) = 87 x 10 = 870

Bài 4 ( trang 19 VBT toán 4 tập 2 ) Cô giáo mua cho lớp học vẽ 5 hộp bút chì màu loại 55 000 đồng một hộp và 5 hộp bút chì màu loại 45 000 đồng một hộp. Hỏi cô giáo đã mua hết tất cả bao nhiêu tiền?

Đáp án:

Cô giáo đã mua hết tất cả số tiền là :

( 5 x 55 000 ) + ( 4 x 45 000 ) = 455 000 ( đồng )

Đáp số 455 000 đồng.

Tiết 3

Bài 1 ( trang 19 VBT toán 4 tập 2 ) Tính 

a) 23 x (7 - 4) và 23 x 7- 23 x 4

b) (8 - 3) x 9 và 8 x 9 - 3x 9

Đáp án

a) 23 x (7 – 4) = 23 x 3

                       = 69                                                    

23 x 7 – 23 x 4 = 161 – 92

                       = 69

Ta có: 23 x (7 – 4) = 23 x 7 – 23 x 4

b) (8 – 3) x 9 = 5 x 9

                   = 45                                                                  

8 x 9 – 3 x 9 = 72 – 27

                   = 45

Ta có: (8 – 3) x 9 = 8 x 9 – 3 x 9

Bài 2 ( trang 19 VBT toán 4 tập 2 ) 

a) Tính giá trị biểu thức rồi viết  > , < , = thích hợp vào chỗ chấm

a

b

c

a x ( b – c )

a x b – a x c

5

9

2

5 x (9 - 2) = 35

5 x 9 - 5 x 2 = 35

18

7

2

18 x ( 7 – 2 ) = 90

18 x 7 - 8 x 2 = 90

36

4

3

36 x (4-3) = 36

36 x 4 - 36 x 3 = 36

a x (b - c) … a x b - b x c

b) Nối mỗi biểu thức với giá trị của biểu thức đó

Giải SBT Toán 4 Kết nối bài 42 Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Đáp án

a) Tính giá trị biểu thức

a

b

c

a x ( b – c )

a x b – a x c

5

9

2

5 x (9 - 2) = 35

5 x 9 - 5 x 2 = 35

18

7

2

18 x ( 7 – 2 ) = 90

18 x 7 - 8 x 2 = 90

36

4

3

36 x (4-3) = 36

36 x 4 - 36 x 3 = 36

> , < , = ?

a x (b - c) = a x b - b x c

b) Thực hiện tính: 

17 x 5 - 17 x 3 = 17 x ( 5-3) = 17 x 2 = 34

41 x 8 - 35 x 8 = (41 -35) x 8 = 6 x 8 = 48

Giải SBT Toán 4 Kết nối bài 42 Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Bài 3 ( trang 19 VBT toán 4 tập 2 ) Tính bằng cách thuận tiện?

a) 125 x 8 - 125 x 7             b) 208 x 9 - 108 x 9

Đáp án

a) 125 x 8 - 125 x 7 = 125 x (8-7) =  125 x 1 = 125            

b) 208 x 9 - 108 x 9 =  (208 - 108) x 9 = 100 x 9 = 900

Bài 4 ( trang 19 VBT toán 4 tập 2 ) Một cửa hàng văn phòng phẩm có 100 hộp bút màu, mỗi hộp có 12 chiếc bút màu. Cửa hàng đã bán 90 hộp bút màu như vậy. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu chiếc bút màu loại đó?

Đáp án

Cửa hàng còn lại số bút màu là: 

100 x 12 - 90 x 12 = 120 (bút màu)

Đáp số: 120 bút màu


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SBT toán 4 tập 2 sách Kết nối tri thức, Giải SBT toán 4 KNTT tập 2, Giải SBT toán 4 tập 2 Kết nối bài 42 Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác