Giải SBT Toán 4 Kết nối bài 40 Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân

Giải chi tiết sách bài tập Toán 4 tập 2 Kết nối tri thức bài 40 Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

Tiết 1

Bài 1 ( trang 10 VBT toán 4 tập 2 ) Nối hai phép tính có cùng kết quả.

Giải SBT Toán 4 Kết nối bài 40 Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân

Đáp án

Giải SBT Toán 4 Kết nối bài 40 Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân

Vì trong phép nhân có tính chất giao hoán, hoán đổi vị trí của các thừa số vẫn không làm thay đổi kết quả.

Bài 2 ( trang 10 VBT toán 4 tập 2 ) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

a)6 x 9 = 9 x ☐

b)8 x 12 =  ☐ x 8

c) 632 x 2 = ☐ x 632 

d) 31 140 x 7 = 7  x ☐

Đáp án

a)6 x 9= 9 x 6                        b)8 x 12 = 12 x 8

c)632 x 2 = 2 x 632              d) 31 140 x 7 = 7 x  31 140

Bài 3 ( trang 10 VBT toán 4 tập 2 ) Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

Dùng tính chất giao hoán để tìm kết quả của phép tính: 3 x 215.

Ta có:

3 x 125 = 215 x …… 

Đặt tính:

…………….

…………….

…………….

Vậy 3 x 125 = …………………………

Đáp án

Giải SBT Toán 4 Kết nối bài 40 Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân

Vậy 3 x 125 = 375

Bài 4 ( trang 10 VBT toán 4 tập 2 ) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Học sinh đứng xếp thành 12 hàng, mỗi hàng có 8 học sinh. Hỏi có bao nhiêu học sinh đứng xếp hàng.

A.20 học sinh   B.86 học sinh     C. 96 học sinh D. 168 học sinh

Bài giải

Số học sinh đứng xếp hàng là: 12 x 8 = 96 ( học sinh )

  • Chọn đáp án C

Tiết 2

Bài 1 ( trang 11 VBT toán 4 tập 2 ) Tính bằng hai cách ( theo mẫu ).

Mẫu: 4 x 3 x 2 = ?

Cách 1: 4 x 3 x2 = ( 4 x3 ) x 2 = 12 x 2 =24.

Cách 2: 4 x 3 x 2 = 4 x ( 3 x 2 ) = 4 x 6 = 24.

a) 3 x 2 x 5 = ?

Cách 1: 3 x 2 x 5 = ( 3 x 2 ) x 5 =  ……………………………………….

Cách 2: 3 x 2 x 5 = 3 x ( 2 x 5 ) =  ………………………………………..

b) 8 x 3 x 2 = ?

Cách 1: 8 x 3 x 2 = ……………………………………………………….

Cách 2: 8 x 3 x 2 = ……………………………………………………….

c) 7 x 2 x4 = ?

Cách 1: 7 x 2 x4 = ………………………………………………………..

Cách 2: 7 x 2 x4 = ………………………………………………………..

d) 5 x 3 x 3 = ?

Cách 1: 5 x 3 x 3 = ……………………………………………………….

Cách 2: 5 x 3 x 3 = ……………………………………………………….

Đáp án

a)3 x 2 x 5 = ?

Cách 1: 3 x 2 x 5 = ( 3 x 2 ) x 5 = 6 x 5 = 30

Cách 2: 3 x 2 x 5 = 3 x ( 2 x 5 ) = 3 x 10 = 30

b)8 x 3 x 2 = ?

Cách 1: 8 x 3 x 2 = ( 8 x 3 ) x 2 = 24 x 2 = 48

Cách 2: 8 x 3 x 2 = 8 x ( 3 x 2 ) = 8 x 6 = 48

c)7 x 2 x4 = ?

Cách 1: 7 x 2 x4 = (7 x 2) x 4 = 56

Cách 2: 7 x 2 x4 = 7 x ( 2 x 4 ) = 7 x 8 = 56

d)5 x 3 x 3 = ?

Cách 1: 5 x 3 x 3 = ( 5 x 3 ) x 3 = 45

Cách 2: 5 x 3 x 3 = 5 x ( 3 x 3 ) = 5 x 9 = 45

Bài 2 ( trang 11 VBT toán 4 tập 2 ) Tô cùng màu các đám mây ghi biểu thức có giá trị bằng nhau.

Giải SBT Toán 4 Kết nối bài 40 Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân

Đáp án

Ta có: 8 x 4 x 2 = 8 x 8 

           7 x 3 x 3 = 7 x 9 = (10 -1) x 7

           32 x 2 

Bài 3 ( trang 12 VBT toán 4 tập 2 ) Đội hoạt náo viên xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 5 người, mỗi người cầm 2 bông tua. Hỏi đội hoạt náo viên cầm tất cả bao nhiêu bông tua

Đáp án

Đội hoạt náo viên có tất cả số người là: 8 x 5 = 40 ( người )

Đội hoát náo viên cầm tất cả số bông tua là: 40 x 2 = 80 ( bông tua )

Đáp số: 80 bông tua.

Bài 4 ( trang 12 VBT toán 4 tập 2 ) Khoanh vào trước câu trả lời đúng

a) Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào có giá trị lớn nhất?

A.12 x 9

B. 8 x 5 x 2

C. 4 x 3 x 8

b) Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào có giá trị bé nhất?

A.12 x 9

B. 8 x 5 x 2

C. 4 x 3 x 8

Đáp án

A=12 x 9 = 108

B = 8 x 5 x 2 = 8 x ( 5 x 2 ) = 8 x 10 = 80

C = 4 x 3 x 8 = 4 x ( 3 x 8 ) = 4 x 24 = 96

a)Chọn đáp án A

b)Chọn đáp án B

Tiết 3 

Bài 1 ( trang 12 VBT toán 4 tập 2 ) Số ?

a

b

c

a x b

b x a

( a x b ) x c 

a x ( b x c )

10

2

3

    

9

5

2

    

6

2

4

    

Đáp án

a

b

c

a x b

b x a

( a x b ) x c

a x ( b x c )

10

2

3

10 x 2

2 x 10

( 10 x 2 ) x 3

10 x ( 2 x 3 )

9

5

2

9 x 5

5 x 9

( 9 x 5 ) x 2

9 x ( 5 x 2 )

6

2

4

6 x 2

2 x 6

( 6 x 2 ) x 4

6 x ( 2 x 4 )

Bài 2 ( trang 12 + 13 VBT toán 4 tập 2 ) Biết 8 x 35 610 = 284 880 và 284 880 x 3 = 854 640.

Không thực hiện phép tính, em hãy viết ngay giá trị của mỗi biểu thức sau và chỗ chấm và giải thích vì sao?

a) 35 610 x 8 = ………………………….

Giải thích: ………………………………………………………………

b) 3 x 248 880 = …………………………

Giải thích: ………………………………………………………………

c) 8 x 35 610 x 3 = ………………………

Giải thích: ………………………………………………………………

d) 3 x 8 x 35 610 = …………………………

Giải thích: ………………………………………………………………

Đáp án

a) 35 610 x 8 = 284 880

Giải thích: hai thừa số đổi chỗ cho nhau vẫn ra cùng một kết quả

b) 3 x 248 880 = 854 640

Giải thích: hai thừa số đổi chỗ cho nhau vẫn ra cùng một kết quả

c) 8 x 35 610 x 3 = 854 640

Giải thích: kết hợp hai phép nhân ta được kết quả tổng

d) 3 x 8 x 35 610 = 854 640

Giải thích: các thừa số đổi chỗ cho nhau vẫn ra cùng một kết quả

Bài 3 ( trang 13 VBT toán 4 tập 2 )

a)Viết chữ cái thích hợp vào ô trống.

Biết mỗi chữ cái tương ứng với giá trị của mỗi biểu thức như sau:

A: 20 x 3 x3   

H: 6 x 20 x 5

N: 50 x 2 x4

U: 2 x 25 x 4

Giải SBT Toán 4 Kết nối bài 40 Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân

b)Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.

Ô chữ nhận được ở câu a là: …………………………………………………

Đáp án

a)

A= 20 x 3 x 3 = 20 x ( 3 x 3 ) = 20 x 9 = 180

H= 6 x 20 x 5 = 6 x ( 20 x 5 ) = 6 x 100 = 600

N= 50 x 2 x 4 = 50 x ( 2 x 4 ) = 50 x 8 = 400

U= 2 x 25 x 4 = 2 x ( 25 x 4 ) = 2 x 100 = 200

Ô chữ nhận được ở câu a là: CHU VĂN AN.

Bài 4 ( trang 13 VBT toán 4 tập 2 )Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

a) 129 x ... = 3 x 129
b) 3 x 25 = ( ... + 20 ) x3
c) ( 12 x 7 ) x 20 = 12 x ( ... x 20)
d) 16 x 4 x 2 = 2 x ... =8 x ...

Đáp án:

a) 129 x 3 = 3 x 129
b) 3 x 25 = ( 5 + 20 ) x3
c) ( 12 x 7 ) x 20 = 12 x ( 7 x 20)
d) 16 x 4 x 2 = 2 x 64 = 8 x 16

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Giải SBT toán 4 tập 2 sách Kết nối tri thức, Giải SBT toán 4 KNTT tập 2, Giải SBT toán 4 tập 2 Kết nối bài 40 Tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân

Bình luận

Giải bài tập những môn khác