Giải Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều bài 27: Tinh bột và cellulose

Giải bài 27: Tinh bột và cellulose bộ sách Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức môn Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều chương trình mới

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Mở đầu: Nêu tên một số loại lương thực chứa nhiều tinh bột. Tinh bột cellulose chiếm phần lớn khối lượng khô của thực vật. Vậy tinh bột cellulose có công thức hóa học và tính chất như thế nào?

I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Câu 1: Quan sát hình 27.3 cho biết bộ phận nào của cây ngô

a) Chứa nhiều tinh bột?

b) Chứa nhiều cellulose? 

Câu 2: Quan sát các hình 27.1 và 27.2, cho biết trạng thái, màu sắc của tinh bột và cellulose

Vận dụng: Nêu những hiện tượng trong thực tiễn chứng tỏ tinh bột tan được trong nước nóng còn cellulose không tan

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Câu 1: Hiện tượng nào trong thí nghiệm 1 cho biết tinh bột đã tác dụng với iodine

Câu 2: Dự đoán hiện tượng xảy ra khi nhỏ một giọt dung dịch iodine lên một lát khoa tây hoặc một lát chuối xanh

Câu 3: Hiện tượng nào trong thí nghiệm 2 chứng tỏ phản ứng thủy phân tinh bột đã xảy ra

Câu 4: Tinh bột và cellulose có những tính chất hóa học nào sau đây?

a) Tác dụng với H2O khi có acid và đun nóng

b) Tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường khi có enzyme

c) Tác dụng với iodine

Vận dụng: Nếu một số ví dụ trong thực tiễn để minh họa về sự thủy phân tinh bột và cellulose ở nhiệt độ thường nhờ tác dụng của enzyme

III. ỨNG DỤNG

Câu 1: Quan sát hình 27.4 và cho biết những ứng dụng chính của tinh bột

Câu 2: Nêu tên một số loại lương thực thực phẩm có chứa nhiều tinh bột

Vận dụng: Dựa vào khuyến nghị nêu trong bảng 27.1, tính lượng carbohyfrate em cần ăn trong 1 tháng

Câu 3: Quan sát hình 27.5 và cho biết những ứng dụng chính của cellulose

III. SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT VÀ CELLULOSE TRONG TỰ NHIÊN

Câu 1: Có ý kiến cho rằng:”Phản ứng quang hợp có vai trò rất quan trọng đối với tự nhiên”. Ý kiến trên là đúng hay sai? Giải thích.

Vận dụng: “Rừng là lá phổi xanh của trái đất”. Em hiểu câu hỏi trên như thế nào?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải SGK Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều, Giải chi tiết Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều mới, Giải KHTN 9 Cánh diều bài 27: Tinh bột và cellulose

Bình luận

Giải bài tập những môn khác