Giải Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều bài 3: Khúc xạ ánh sáng và phản xa toàn phần

Giải bài 3: Khúc xạ ánh sáng và phản xa toàn phần bộ sách Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức môn Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều chương trình mới

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Mở đầu: Quan sát chiếc đũa được nhúng trong một hộp đựng nước ở hình 3.1, ta thấy chiếc đũa như bị gãy tại mặt phân cách giữa nước và không khí. Vì sao lại xảy ra hiện tượng như vậy? 

I. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Câu 1: Nêu một số cách để quan sát đường tia sáng trong các môi trường trong suốt mà em biết.

Câu 2: Mô tả và giải thích đường đi của tia sáng trong hình 3.3.

Câu 3: Nêu thêm một số hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong đời sống.

II. ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Câu 1: Trong bảng 3.1, tốc độ ánh sáng truyền trong môi trường nào là nhỏ nhất? Từ đó, cho biết chiết suất môi trường nào là lớn nhất.

Câu 2: Tính chiết suất của môi trường không khí ở 0°C và 1 atm.

Câu 3: Tính chiết suất của mỗi loại thuỷ tinh.

Câu 4: Ở hình 3.5, em hãy chỉ ra:

• Môi trường chứa tia tới.

• Môi trường chứa tia khúc xạ.

• Điểm tới và pháp tuyến của mặt phân cách tại điểm tới đó.

Câu 5: Chùm sáng từ Mặt Trời chiếu đến mặt nước với góc tới i = 30°, tính góc khúc xạ r. Vẽ hình mô tả hiện tượng xảy ra.

III. HIỆN TƯỢNG PHẢN XẠ TOÀN PHẦN

Câu 1: Lắp đặt các dụng cụ như hình 3.5, chiếu tia sáng đi từ không khí vào bản bán trụ, tăng dần góc tới từ 0° đến 90°. Hãy cho biết có xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần hay không.

Câu 2: Tính góc tới hạn khi chiếu tia sáng đi từ nước ra không khí. Biết chiết suất của nước là n = 1,33. Với góc tới hạn tính được, em hãy thực hiện thí nghiệm kiểm tra điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần với hai môi trường nước và không khí.

Câu 3: Khi ta quan sát một vật ở dưới đây bề nước (hình 3.8), ta có cảm giác vật và đây bể ở gần mặt nước hơn so với thực tế. Em hãy giái thích hiện tượng này.

Vận dụng: Khi người thợ lặn ở dưới nước nhìn lên trên chỉ thấy có một vùng hình tròn sáng ở mặt nước, phía ngoài vùng đó bị tối đen mặc dù bên trên không có vật che sáng (hình 3.9). Em hãy giải thích hiện tượng này.

Từ khóa tìm kiếm:

Giải SGK Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều, Giải chi tiết Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều mới, Giải KHTN 9 Cánh diều bài 3: Khúc xạ ánh sáng và phản

Bình luận

Giải bài tập những môn khác