Giải Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều bài 35: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể

Giải bài 35: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể bộ sách Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức môn Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều chương trình mới

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Mở đầu: Ở người, trung bình một phân tử DNA gồm có 1,5 x 108 cặp nucleotide. Nếu được duỗi thẳng hoàn toàn thì phân tử này dài khoảng 4cm, gấp hàng nghìn lần đường kính của nhân tế bào. Theo em, bằng cách nào mà phân tử DNA có thể nằm gọn trong nhân tế bào người?

I. NHIỄM SẮC THỂ

Câu 1: Quan sát hình 35.1, cho biết nhiễm sắc thể được cấu tạo từ những thành phần nào.

Câu 2: Quan sát hình 35.2, phân tích đặc điểm trên hình thể hiện đây là cặp nhiễm sắc thể tương đồng

Câu 3: Đọc thông tin và quan sát hình 35.3, cho biết cặp nhiễm sắc thể nào là cặp nhiễm sắc thể giới tính. Vì sao?

Câu 4: Quan sát bảng 35.1 và nhận xét về số lượng nhiễm sắc thể giới tính ở mỗi giới của một số loài.

II. BỘ NHIỄM SẮC THỂ

Câu 1: Quan sát hình 35.4, so sánh số lượng, hình thái bộ nhiễm sắc thể của hai loài mang.

Câu 2: Ở loài Mang trung quốc, cá thể cái là giới đồng giao tử với cặp nhiễm sắc giới tính XX. Hãy xác định số lượng cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở cá thể cái.

Câu 3: Xác định bộ nhiễm sắc thể đơn bội hoặc lưỡng bội của các loài có trong bảng dưới đây.

A screenshot of a computer

Description automatically generated

Vận dụng: Nêu ý nghĩa của việc nghiên cứu về bộ nhiễm sắc thể của một loài.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải SGK Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều, Giải chi tiết Khoa học tự nhiên 9 Cánh diều mới, Giải KHTN 9 Cánh diều bài 35: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm

Bình luận

Giải bài tập những môn khác