Đề thi giữa kì 2 toán 8 CTST: Đề tham khảo số 2
Đề tham khảo số 2 giữa kì 2 Toán 8 Chân trời sáng tạo gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2
TOÁN 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
NĂM HỌC: 2023 - 2024
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
"
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Cho hàm số . Với điều kiện nào của thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất?
A. B. C. D.
Câu 2. Xác định tọa độ của điểm N trên trục tọa độ sau
A. N(2;3) B. N(2; -3) C. N(-3;2) D. N(-2;-3)
Câu 3. Đồ thị của hàm số đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?
A. M(1; 2) B. N(3;1) C. P(0;0) D. Q(0;3)
Câu 4. Tìm để đồ thị hàm số song song với đường thẳng
A. B. C. D.
Câu 5. Một số tự nhiên có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị gấp ba lần chữ số hàng chục. Nếu viết thêm chữ số 2 xen giữa hai chữ số ấy thì được một số mới lớn hơn số ban đầu 200 đơn vị. Tìm số ban đầu?
A. 26 B. 63 C. 20 D. 36
Câu 6. Giải phương trình được nghiệm là?
A. B. C. D.
Câu 7. Cho tam giác ABC có P và Q lần lượt là trung điểm của cạnh AB và BC. Biết độ dài AC là 8 cm. Tính độ dài đoạn PQ.
A. 4 cm B. 16 cm C. 2 cm D. 6 cm
Câu 8. Cho hình thang ABCD (AB // CD), O là giao điểm của AC và BD. Xét các khẳng định sau:
(I) ; (II) ; (III)
Số khẳng định đúng là:
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Câu 9. Cho tam giác ABC cân tại A, đường phân giác trong của góc B cắt AC tại D và cho biết AB = 15 cm, BC = 10 cm. Khi đó độ dài cạnh AD là
A. 3 cm B. 9 cm C. 6 cm D. 12 cm
Câu 10. Tìm giá trị cảu sao cho nghiệm của phương trình (1) cũng là nghiệm của phương trình (2):
(1); (2)
A. B. C. D.
PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Bài 1. (2,5 điểm).
1) Giải phương trình
a) ; b) ; c)
2) Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Tổng số dầu của hai thùng A và B là 125 lít. Nếu lấy bớt ở thùng dầu A đi 30 lít và thêm vào thùng dầu B 10 lít thì số dầu thùng A bằng số dầu thùng B. Tính số dầu lúc đầu ở mỗi thùng.
Bài 2. (1,5 điểm). Cho hàm số có đồ thị là (d)
a) Tìm giá trị của biết đồ thị (d) của hàm số đi qua điểm M(1; 1);
b) Vẽ đồ thị (d) của hàm số với vừa tìm được.
c) Xác định để giao điểm của đồ thị (d) và đường thẳng (d’): là điểm có hoành độ là 3.
Bài 3. (2,5 điểm). Cho tam giác ABC có các đường phân giác AD, BE, CF
a) Chứng minh
b) Khi tam giác ABC cân tại A, chứng minh EF // BC
c) Biết , tính tỉ số diện tích hai tam giác ABD và ACD.
Bài 4. (1 điểm). Khi thiết kế một cái thang gấp, để đảm bảo an toàn người thợ đã làm thêm một thanh ngang để giữ cố định ở chính giữa hai bên thang (như hình vẽ) sao cho hai chân thang rộng một khoảng là 80 cm. Hỏi người thợ đã làm thanh ngang đó dài bao nhiêu cm?
Bài 5. (0,5 điểm). Tìm giá trị của n để phương trình
có nghiệm bằng nghiệm của phương trình
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
BÀI LÀM:
………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 (2023 – 2024)
MÔN: TOÁN 8 – CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 |
A | C | B | D | A | D | A | C | B | B |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)
Câu | Nội dung đáp án | Biểu điểm |
Bài 1 (2,5 điểm) | 1a) ;
Vậy nghiệm của phương trình là |
0,25
0,25 |
1b)
Vậy nghiệm của phương trình là |
0,25
0,25 | |
1c) hoặc hoặc hoặc Thử lại nghiệm ta thấy không thỏa mãn; thỏa mãn phương trình. Vậy nghiệm của phương trình là . |
0,25
0,25 | |
2) Gọi số dầu lúc đầu ở thùng A là (lít) Số dầu lúc đầu ở thùng B là (lít) Nếu lấy bớt ở thùng dầu A đi 30 lít thì số dầu khi đó ở thùng A là: (lít) Nếu lấy thêm vào thùng B 10 lít dầu thì số dầu khi đó ở thùng B là: (lít) Theo đề bài ta có: Giải phương trình được (thỏa mãn điều kiện) Vậy số dầu lúc đầu ở thùng A là 75 lít Số dầu lúc đầu ở thùng B là lít |
0,25
0,25
0,25 0,25 | |
Bài 2 (1,5 điểm) | a) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm M(1;1) nên:
Vậy với thì đồ thị (d) đi qua điểm M(1;1). |
0,25
0,25 |
b) Thay vào hàm số ta được: Cho x = 0 thì y = 2; Đồ thị hàm số đi qua A(0;2) Đồ thị hàm số đi qua M(1;1) (câu a).
|
0,25
0,25 | |
c) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’):
Vì giao điểm là điểm có hoành độ bằng 3 => . Ta có: (với ) (thỏa mãn điều kiện) Vậy với thì giao điểm của (d) và (d’) là điểm có hoành độ bằng 3. |
0,25
0,25 | |
Bài 3 (2,5 điểm) |
0,25 | |
a) Xét có AD, BE, CF là ba đường phân giác của các góc A, B, C nên theo tính chất đường phân giác có: |
0,5 | |
b) Tam giác ABC cân tại A suy ra AB = AC Ta có: ; mà AB = AC Suy ra nên EF // BC (định lí Thalès đảo) |
0,5 0,5 | |
c) Vì AD là phân giác của góc A nên Gọi h là chiều cao hạ tử đỉnh A xuống đáy BC. Ta có: ; Suy ra: | 0,25
0,25 0,25 | |
Bài 4 (1 điểm) | Gọi MN là thanh ngang; BC là độ rộng giữa hai bên thang. MN nằm chính giữa thang nên M; N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABC. Suy ra MN = . Vậy người thợ đã làm thanh ngang đó dài 40 cm. |
0,25
0,5 0,25 |
Bài 5 (0,5 điểm) | Ta có:
Phương trình có nghiệm bằng nghiệm , tức là: Ta có:
Vậy . |
0,25
0,25 |
Thêm kiến thức môn học
Đề thi giữa kì 2 Toán 8 chân trời Đề tham khảo số 2, đề thi giữa kì 2 Toán 8 CTST, đề thi Toán 8 giữa kì 2 Chân trời sáng tạo Đề tham khảo số 2
Bình luận