Đề thi cuối kì 2 toán 7 KNTT: Đề tham khảo số 7
Đề tham khảo số 7 cuối kì 2 Toán 7 Kết nối tri thức gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
PHÒNG GD & ĐT ………………. | Chữ kí GT1: ........................... |
TRƯỜNG THCS………………. | Chữ kí GT2: ........................... |
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2
TOÁN 7 – KẾT NỐI TRI THỨC
NĂM HỌC: 2022 - 2023
Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: …………………………………… Lớp: ……………….. Số báo danh: …………………………….……Phòng KT:………….. | Mã phách |
Điểm bằng số
| Điểm bằng chữ | Chữ ký của GK1 | Chữ ký của GK2 | Mã phách |
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. Nếu = thì:
A. ad = bc B. a.c = b.d C. a = c D. b = d
Câu 2. Trong các biến cố sau, biến cố ngẫu nhiên là:
A. Tháng 2 năm sau có 31 ngày
B. Trong điều kiện thường, nước đun đến 1000 sẽ sôi
C. Khi gieo hai con xúc xắc tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc là 8
D. Ngày mai, mặt trời mọc ở phía tây
Câu 3. Cho ∆ABC có AB = 5cm, BC = 7cm, AC = 4cm. Khẳng định nào đúng
A. | B. | C. | D. .
|
Câu 4. Trong các công thức sau, công thức nào phát biểu: Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ 2”?
A. B. C. D.
Câu 5. Hoa và Mai mỗi người gieo một con xúc xắc. Xác suất hiệu giữa số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc bằng 6 là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 6. Đa thức nào sau đây là đa thức một biến?
A. B. C. D.
Câu 7. Hệ số tự do củađa thức là
A. -1 B. -22 C. D.
Câu 8. Cho G là giao điểm của 3 đường trung tuyến trong tam giác. Kết luận nào là đúng:
A. G cách đều 3 cạnh của tam giác B. G cách đều 3 đỉnh của tam giác
C. I là trực tâm của tam giác D. G là trọng tâm của tam giác
Câu 9. Số đỉnh của hình hộp chữ nhật là:
A. 12 B. 8 C. 6 D. 4
Câu 10.. Các đường phân giác của tam giác cắt nhau tại điểm O. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. điểm O là trọng tâm của tam giác .
B. điểm O cách đều ba cạnh tam giác .
C. điểm O cách đều ba đỉnh .
D. điểm O là trực tâm của tam giác.
Câu 11. Từ 3.4 = 6.2 Ta có thể lập được các tỉ thức nào sau đây
A. B. =
C. = D.
Câu 12.. Một lăng trụ đứng có đáy là tam giác thì lăng trụ đó có
A. mặt, đỉnh, cạnh.
B. mặt, đỉnh, cạnh.
C. mặt, đỉnh, cạnh.
D. mặt, đỉnh, cạnh.
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Bài 1. (2,0 điểm) Cho .
a) Xác định bậc, hạng tử tự do, hạng tử cao nhất của đa thức.
b) Tìm B(x) biết ..
c) Tính .
Bài 2. (1,0 điểm). Trong một buổi lao động trồng cây, ba bạn Bình, An và Toàn trồng được số cây tỉ lệ với các số 5; 3; 4. Tính số cây mỗi bạn trồng được, biết tổng số cây trồng được của ba bạn là 48 cây.
Bài 3. (1,0 điểm) Gieo một con xúc xắc 6 mặt cân đối. Tính xác suất của các biến cố sau:
A: "Gieo được mặt có số chấm lớn hơn 5''
B: ''Gieo được mặt có số chấm nhỏ hơn 7''
Bài 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; BC = 10 cm; AC = 8cm.
a) So sánh các góc của tam giác ABC.
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho A là trung điểm của đoạn thẳng BD. Gọi K là trung điểm của cạnh BC, đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M. Tính MC.
c) Đường trung trực d của đoạn thẳng AC cắt đường thẳng DC tại Q. Chứng minh ba điểm B, M, Q thẳng hàng.
Bài 5. (0,5 điểm)
Biết rằng nếu độ dài mỗi cạnh của hộp hình lập phương tăng thêm 2 cm thì diện tích phải sơn 6 mặt bên ngoài của hộp đó tăng thêm 216 cm2. Tính Độ dài cạnh của chiếc hộp hình lập phương đó?
BÀI LÀM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
BÀI LÀM:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TRƯỜNG THCS ........
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2022 – 2023)
MÔN: TOÁN 7 – KẾT NỐI TRI THỨC
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
1. A | 2. C | 3. D | 4. C | 5. A | 6. C |
7. B | 8. D | 9. B | 10. B | 11. C | 12. B |
B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu | Ý | Nội dung đáp án | Điểm |
1 (2đ) | a | Hạng tử tự do là 1, hạng tử cao nhất của đa thức là 2. |
0,5 |
b | 0,75 | ||
c |
|
0,75 |
2 (1đ) | + Gọi số cây mà ba bạn Bình, An và Toàn trồng được lần lượt là x, y, z (cây,0<x,y,z<48) + Theo đề bài ra ta có: x:y:z = 5:3: 4 và x + y + z = 48 + áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
|
0,5 |
+ Vậy số cây 3 bạn Bình, An và Toàn trồng được lần lượt là 12, 16, 20 cây. |
0.5 |
3 (1 điểm) | Khi gieo một con xúc xắc cân đối thì 6 mặt của nó đều có khả năng xuất hiện bằng nhau -Do 6 kết quả đều có khả năng xảy ra nên P(A) = -B là biến cố chắc chắn vì cả 6 mặt đều là số nhỏ hơn 7 nên P(B) = 1 | 1,0 |
4 (2,5 điểm) | a | HS ghi GT- KL và vẽ hình đúng | 0,25 |
Vì AB < AC < BC ( 6cm < 8cm < 10cm) ( quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác). | 0,75 | ||
b | Trong tam giác BCD có CA và DK là các đường trung tuyến (do A là trung điểm của BD, K là trung điểm của BC). Mà M là giao điểm của CA và DK M là trọng tâm của tam giác BCD (1) ⇒CM = 2/3CA ⇒CM = 2/3. 8 = 16/3≈5,33 (cm) | 0,75 | |
c | Gọi E là giao điểm của d với AC, F là hình chiếu của D trên d. AE // DF, AD // FE Chứng minh: ADF = FEA (g.c.g) DF = EA mà EA = EC DF= EC CQE = DQF ( g.c.g) CQ = DQ BQ là đường trung tuyến của BCD (2) Từ(1) và (2) BQ đi qua M hay ba điểm B, M , Q thẳng hàng | 0,75 |
4 (0,5 điểm)
| Diện tích phải sơn một mặt của hình hộp tăng thêm: 216: 6 = 36 (cm2) Gọi độ dài cạnh của hình hộp lập phương là x (cm) | 0,25 |
Diện tích phải sơn một mặt của hình hộp tăng thêm: Vậy độ dài cạnh của chiếc hộp lập phương bằng 8 cm | 0,25 |
TRƯỜNG THCS .........
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 (2022 – 2023)
MÔN: TOÁN 7 KNTT
CHỦ ĐỀ | MỨC ĐỘ | Tổng số câu |
Điểm số | ||||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | VD cao | ||||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
CVI. TỈ LỆ THỨC VÀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ | 2 |
| 1 |
|
| 1 (C2 – 1 điểm) |
|
| 3 |
| TN: 0,75 TL: 1 |
CVII. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ VÀ ĐA THỨC MỘT BIẾN
| 2 |
|
| 3 (C1a,b,c – 2đ |
|
|
|
| 2 | 3 | TN: 0,5 TL: 2,5 |
CHƯƠNG VIII LÀM QUEN VỚI BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ |
|
| 2 |
|
| 1 (C3 – 1 điểm) |
|
| 2 | 1 | TN: 0,5 TL: 1 |
CHƯƠNG IX.
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG MỘT TAM GIÁC.
| 2 |
| 1 | 2 (C4 vẽ hình, ghi gtkl + a – 0,5 + 0,75 đ) |
| 1 (C4b,c – 1,25đ) |
|
| 3 | 3 | TN: 0,75 TL: 2,5 |
CHƯƠNG X. MỘT SỐ HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN
| 1 |
| 1 |
|
|
|
| 1 (C4 - 0,5 điểm) | 2 | 1 | TN: 0,5 TL: 0,5 |
Tổng số câu TN/TL | 7 | 0 | 5 | 4 |
| 3 |
| 1 | 12 | 8 | TN: 3 TL: 7 |
Điểm số | 1,75 |
| 1,25 | 3,25 | 0 | 3,25 | 0 | 0,5 | 3 | 7 |
|
Tổng số điểm | 1,75 điểm 17,5 % | 4,5 điểm 45 % | 3,25 điểm 32,5 % | 0,5 điểm 5% | 10 điểm 100 % | 10 điểm |
Thêm kiến thức môn học
Đề thi cuối kì 2 Toán 7 Kết nối Đề tham khảo số 7, đề thi cuối kì 2 Toán 7 KNTT, đề thi Toán 7 cuối kì 2 Kết nối tri thức Đề tham khảo số 7
Bình luận