Đề kiểm tra Lịch sử 8 Cánh diều bài 8: Kinh tế, văn hóa và tôn giáo Đại Việt trong thế kỉ XVI - XVIII

Đề thi, đề kiểm tra lịch sử 8 Cánh diều bài 8 Kinh tế, văn hóa và tôn giáo Đại Việt trong thế kỉ XVI - XVIII. Bộ đề gồm nhiều câu hỏi tự luận và trắc nghiệm để học sinh ôn tập củng cố kiến thức. Có đáp án và lời giải chi tiết kèm theo. Kéo xuống để tham khảo

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. DẠNG 1 – ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM

ĐỀ SỐ 1

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Tôn giáo nào được chính quyền phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII để cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại?

  • A. Phật giáo
  • B. Nho giáo
  • C. Đạo giáo
  • D. Ki-tô giáo

Câu 2: Nghệ thuật dân gian phát triển, tiêu biểu là:

  • A. Nghệ thuật vị nhân sinh
  • B. Nghệ thuật điêu khắc trong các đình, chùa
  • C. Nghệ thuật hội hoạ Phục hưng
  • D. Nghệ thuật dân gian.

Câu 3: Văn học dân gian phát triển với thể loại nào?

  • A. Truyện tiếu lâm
  • B. Truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn
  • C. Thể thơ lục bát và song thất lục bát
  • D. Truyện dân gian.

Câu 4: Đâu là một làng gốm nổi tiếng trong các thế kỉ XVI – XVIII?

  • A. Đông Hồ
  • B. Hàng Trống
  • C. Thổ Hà
  • D. Kinh Bắc

Câu 5: Câu nào sau đây không đúng về tình hình nông nghiệp của Việt Nam từ thế kỉ XVI – XVIII?

  • A. Ở Đàng Ngoài, từ khi đất nước làm vào các cuộc xung đột từ Nam – Bắc triều (1533 – 1592) đến Trịnh – Nguyễn phân tranh (1627 – 1672), kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng, ruộng đất bỏ hoang không có người cấy cày.
  • B. Vào cuối thế kỉ XVII, xung đột chấm dứt, nền nông nghiệp mới dần dần ổn định trở lại.
  • C. Vùng lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long là những vùng nông nghiệp nghèo nàn nhất cả nước trong các thế kỉ XVII – XVIII.
  • D. Sự phát triển của nông nghiệp ở Đàng Trong dẫn đến sự hình thành một tầng lớp địa chủ lớn, có nhiều ruộng đất “thẳng cánh cò bay".

Câu 6: Trong các thế kỉ XVI – XVIII, chính quyền ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài vẫn duy trì hoạt động các quan xưởng để:

  • A. Sản xuất vũ khí cho quân đội
  • B. May trang phục, làm đồ trang sức cho quan lại
  • C. Đúc tiền
  • D. Sản xuất vũ khí cho quân đội; may trang phục, làm đồ trang sức cho quan lại, đúc tiền.

Câu 7:Câu nào không đúng về các làng thủ công nổi tiếng trong các thế kỉ XVI – XVIII?

  • A. Làng gốm Bát tràng
  • B. Làng dệt La Khê
  • C. Làng rèn sắt ở Đà Nẵng
  • D. Làng làm đường mía ở Quảng Nam

Câu 8: Đâu là sản phẩm được làm ra trong các thế kỉ XVI – XVIII?

  • A.  Đâu là sản phẩm được làm ra trong các thế kỉ XVI – XVIII?
  • B.  Đâu là sản phẩm được làm ra trong các thế kỉ XVI – XVIII?
  • C.  Đâu là sản phẩm được làm ra trong các thế kỉ XVI – XVIII?
  • D.  Đâu là sản phẩm được làm ra trong các thế kỉ XVI – XVIII?


Câu 9: Câu nào sau đây không đúng về Nguyễn Bỉnh Khiêm?

  • A. Ông đỗ Trạng nguyên thời Mạc, được phong tước Trình Quốc Công
  • B. Dân gian quen gọi ông là Trạng Trình.
  • C. Nguyễn Bỉnh Khiêm sáng tác tập thơ “Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi tập” có giá trị cao về nội dung và nghệ thuật
  • D. Ông có nhiều đóng góp cho toán học cũng như sự nghiệp giáo dục nước nhà thời kì nhà Mạc và chúa Nguyễn Hoàng.

Câu 10: Ở Đàng Trong trong các thế kỉ XVI – XVIII, tại sao nông nghiệp phát triển rõ rệt, nhất là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long?

  • A. Vì người dân ở đây mua được các loại máy móc, phân đạm hiện đại của người phương Tây.
  • B. Vì chính quyền chúa Nguyễn tổ chức khai hoang và có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
  • C. Vì người dân ở đây không biết làm gì ngoài làm nông nghiệp.
  • D. Tất cả các đáp án trên.
 

ĐỀ SỐ 2

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Công giáo được truyền bá vào nước ta năm nào?

  • A. 1533
  • B. 1633
  • C. 1733
  • D. 1833

Câu 2: Đâu là một làng gốm nổi tiếng trong các thế kỉ XVI – XVIII?

  • A. Đông Hồ
  • B. Hàng Trống
  • C. Thổ Hà
  • D. Kinh Bắc

Câu 3: Tôn giáo nào được chính quyền phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII để cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại?

  • A. Phật giáo
  • B. Nho giáo
  • C. Đạo giáo
  • D. Ki-tô giáo

Câu 4: Văn học dân gian phát triển với thể loại nào?

  • A. Truyện tiếu lâm
  • B. Truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn
  • C. Thể thơ lục bát và song thất lục bát
  • D. Văn học dân gian

Câu 5: Đâu là nếp sinh hoạt truyền thống mà nhân dân trong các thế kỉ XVI – XVIII vẫn giữ?

  • A. Thờ Thành hoàng
  • B. Thờ cúng tổ tiên
  • C. Tổ chức lễ hội hằng năm
  • D.Thờ Mẫu.

Câu 6: Bộ diễn ca “Thiên Nam ngữ lục” là tác phẩm của ai?

  • A. Nguyễn Bỉnh Khiêm
  • B. Phùng Khắc Khoan
  • C. Đào Duy Từ
  • D. Không rõ tác giả

Câu 7: Ở Đàng Ngoài trong các thế kỉ XVI – XVIII, người nông dân mất ruộng đất phải làm gì?

  • A. Lĩnh canh, nộp tô cho địa chủ, nộp thuế cho Nhà nước và thực hiện nhiều nghĩa vụ khác
  • B. Chuyển qua làm nghề thủ công và trồng cây công nghiệp lâu năm.
  • C. Tự tử vì không còn có thể kiếm miếng ăn.
  • D. Do bị quý tộc cướp đoạt.

Câu 8: Trong các thế kỉ XVI – XVIII, chính quyền ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài vẫn duy trì hoạt động các quan xưởng để:

  • A. Sản xuất vũ khí cho quân đội
  • B. May trang phục, làm đồ trang sức cho quan lại
  • C. Đúc tiền
  • D. Sản xuất vũ khí cho quân đội, may trang phục, làm đồ trang sức cho quan lại, đúc tiền.

Câu 9: Ở Đàng Trong trong các thế kỉ XVI – XVIII, tại sao nông nghiệp phát triển rõ rệt, nhất là ở vùng đồng bằng sông Cửu Long?

  • A. Vì người dân ở đây mua được các loại máy móc, phân đạm hiện đại của người phương Tây.
  • B. Vì chính quyền chúa Nguyễn tổ chức khai hoang và có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
  • C. Vì người dân ở đây không biết làm gì ngoài làm nông nghiệp.
  • D. Vì nhà nước cử quân đội xuống giúp đỡ người dân.

Câu 10: Tại sao đến nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị dần suy tàn?

  • A. Do các chính quyền Đàng Ngoài và Đàng Trong thi hành chính sách hạn chế ngoại thương.
  • B. Do chính sách cải cách ruộng đất sai lầm.
  • C. Do các thành thị bị tàn phá bởi chiến tranh và thiên tai.
  • D. Do bị nước ngoài chiếm đóng.
 

II. DẠNG 2 – ĐỀ KIỂM TRA TỰ LUẬN

ĐỀ SỐ 3

Câu 1 (6 điểm): Trình bày những nét chính về tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong trong các thế kỉ XVI – XVIII. 

Câu 2 (4 điểm): Vì sao đến nửa đầu thể kỉ XVIII, kinh tế nông nghiệp ở Đàng Trong có điều kiện phát triển?

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1 (6 điểm): Nêu dẫn chứng thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII.

Câu 2 (4 điểm): Hãy nêu nhận xét về sự chuyển biến trong các thế kỉ XVI – XVIII. 

 

III. DẠNG 3 – ĐỀ TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN

ĐỀ SỐ 5

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Đâu là nếp sinh hoạt truyền thống mà nhân dân trong các thế kỉ XVI – XVIII vẫn giữ?

  • A. Thờ Thành hoàng
  • B. Thờ cúng tổ tiên
  • C. Tổ chức lễ hội hằng năm
  • D. Thờ Mẫu.

Câu 2: Công giáo được truyền bá vào nước ta năm nào?

  • A. 1533
  • B. 1633
  • C. 1733
  • D. 1833

Câu 3: Câu nào không đúng về các làng thủ công nổi tiếng trong các thế kỉ XVI – XVIII?

  • A. Làng gốm Bát tràng
  • B. Làng dệt La Khê
  • C. Làng rèn sắt ở Đà Nẵng
  • D. Làng làm đường mía ở Quảng Nam

Câu 4: Câu nào sau đây nói đúng về việc tạo ra chữ Quốc ngữ?

  • A. Trong quá trình các giáo sĩ phương Tây học tiếng Việt để truyền đạo, họ đã dùng chữ cái Latin để ghi âm tiếng Việt, tạo ra chữ Quốc ngữ.
  • B. Các giáo sĩ phương Tây ban đầu học tiếng Nôm sau đó dịch ra tiếng Tây Ban Nha, kết hợp một số yếu tố rồi tạo ra chữ Quốc ngữ.
  • C. Các thương nhân và những người có học của Việt Nam học tập tiếng nước ngoài để giao tiếp, từ đó tạo ra chữ Quốc ngữ.
  • D. Do người Trung Quốc truyền bá vào.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Nêu những nét chính về tình hình thương nghiệp của Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII. 

Câu 2: Sự phát triển của nông nghiệp Đại Việt trong giai đoạn XVI – XVIII có những điểm tích cực và hạn chế nào?

 

ĐỀ SỐ 6

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

(Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.)

Câu 1: Tôn giáo nào được chính quyền phong kiến trong các thế kỉ XVI – XVIII để cao trong học tập, thi cử và tuyển chọn quan lại?

  • A. Phật giáo
  • B. Nho giáo
  • C. Đạo giáo
  • D. Ki-tô giáo

Câu 2: Đâu là một làng gốm nổi tiếng trong các thế kỉ XVI – XVIII?

  • A. Đông Hồ
  • B. Hàng Trống
  • C. Thổ Hà
  • D. Kinh Bắc

Câu 3: Trong các thế kỉ XVI – XVIII, chính quyền ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài vẫn duy trì hoạt động các quan xưởng để:

  • A. Sản xuất vũ khí cho quân đội
  • B. May trang phục, làm đồ trang sức cho quan lại
  • C. Đúc tiền
  • D. Sản xuất vũ khí cho quân đội; may trang phục, làm đồ trang sức cho quan lại, đúc tiền.

Câu 4: Câu nào sau đây không đúng về Nguyễn Bỉnh Khiêm?

  • A. Ông đỗ Trạng nguyên thời Mạc, được phong tước Trình Quốc Công
  • B. Dân gian quen gọi ông là Trạng Trình.
  • C. Nguyễn Bỉnh Khiêm sáng tác tập thơ “Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi tập” có giá trị cao về nội dung và nghệ thuật
  • D. Ông có nhiều đóng góp cho toán học cũng như sự nghiệp giáo dục nước nhà thời kì nhà Mạc và chúa Nguyễn Hoàng.

II. Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: Trình bày những nét chính về sự chuyển biến văn hóa, tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII

Câu 2: Sự phát triển của những làng nghề thủ công đương thời có ý nghĩa tích cực như thế nào?

 

Nội dung quan tâm khác

Từ khóa tìm kiếm: Đề kiểm tra Lịch sử 8 Cánh diều bài 8 Kinh tế, văn hóa và tôn giáo Đại Việt trong thế kỉ XVI - XVIII, đề kiểm tra 15 phút lịch sử 8 cánh diều, đề thi lịch sử 8 cánh diều bài 8

Bình luận

Giải bài tập những môn khác