Dễ hiểu giải Ngữ văn 8 kết nối bài 9 Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ

Giải dễ hiểu bài 9 Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Ngữ văn 8 Kết nối dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới

VĂN BẢN. MIỀN CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG CẦN CHUYỂN ĐỔI TỪ SỐNG CHUNG SANG CHÀO ĐÓN LŨ (LÊ ANH TUẤN)

CÂU HỎI MỞ ĐẦU

CH1. Hãy nêu tên một sáng tác dân gian có nói đến hiện tượng lũ lụt. Theo em, trong sáng tác đó, lũ lụt đã để lại ấn tượng nổi bật gì?

Soạn nhanh:

Sáng tác dân gian nói đến hiện tượng lũ lụt là Mây kéo lên ngàn thì mưa như trút. Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa. Mặt trời có quầng thì hạn, mặt trăng có tán thì mưa. Hễ nghe tiếng sấm, phất cờ mà lên.

CH2. Em hiểu thế nào về nội dung của thành ngữ sống chung với lũ? Thử suy đoán về nguồn gốc của thành ngữ này.

Soạn nhanh:

- Xâm nhập mặn hay nhiễm mặn đất là sự tích tụ quá nhiều muối hòa tan trong đất.

- Nồng độ mặn sẽ giảm dần khi càng tiến sâu vào đồng bằng.

 

CÂU HỎI GIỮA BÀI

CH1. Phần sa-pô báo hiệu điều gì sẽ được triển khai trong văn bản?

Soạn nhanh:

Phần sa-pô của văn bản được viết thành một đoạn văn riêng biệt, trình bày ngay đầu tiên và khác phông chữ với văn bản.

CH2. Tác giả giải thích như thế nào về quá trình kiến tạo đồng bằng nói chung?

Soạn nhanh:

Quá trình kiến tạo đồng bằng là được hình thành và phát triển hình thể từ các trận lũ hàng năm của con sông.

CH3. Những đặc điểm trong sự hình thành vùng châu thổ sông Cửu Long là gì?

Soạn nhanh:

Vùng Châu thổ sông Cửu Long cũng không ngoài quy luật đó và càng đặc biệt hơn với vùng địa mạo có tuổi địa chất trẻ.

CH4. Sự trù phú của vùng Đồng bằng sông Cửu Long được biểu hiện như thế nào?

Soạn nhanh:

Vùng châu thổ sông Cửu Long:

  • Nghèo nàn về vật chất xây dựng và khoáng sản kim loại
  • Cát xây dựng và san lấp cũng khá ít ỏi so với nhau cầu

CH5. Vì sao có lũ lớn lại điều được người dân miền sông nước mong đợi.

Soạn nhanh:

Vì vật nông dân ít đi vì lũ mang lại phù sa màu mỡ, làm vệ sinh đồng ruộng và bổ sung nguồn nước.

CH6. Hiện tượng ngập lụt đã tạo nên những kết nối quan trọng nào?

Soạn nhanh:

Hiện tượng ngập lụt đã tạo nên những kết nối quan trọng là dòng nước và phù sa, dòng sinh vật.

CH7. Đoạn văn này có sự kết nối như thế nào với nhan đề của văn bản?

Soạn nhanh:

Đoạn văn này có sự kết nối với nhan đề là vừa giải thích được vùng châu thổ và niềm tin người dân dành cho nơi đây.

 

CÂU HỎI CUỐI BÀI

CH1. Thông tin chính mà tác giả muốn chuyển tải qua văn bản này là gì?

Soạn nhanh:

Thông tin tác giả muốn truyền tải là nói về ưu và nhược điểm của lũ khi tới với đồng bằng sông Cửu Long.

CH2. Có thể xếp Miền châu thổ Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ vào kiểu văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên không? Vì sao?

Soạn nhanh:

Có thể xếp Miền châu thổ Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ vào kiểu văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên vì đã chỉ ra những đặc điểm và nhược điểm khi lũ mang tới nơi đây. 

CH3. Thông tin trong văn bản được trình bày theo trật tự hay quan hệ nào? Nêu nhận xét về hiệu quả của các trình bày đó.

Soạn nhanh:

Có quan hệ chặt chẽ với nhau để nêu lên những ưu điểm và quá trình phát triển của của vùng châu thổ Cửu Long.

CH4. Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn nào? Sự phối hợp các góc nhìn như vậy có ý nghĩa gì?

Soạn nhanh:

Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn là tài nguyên, đất, phù sa màu mỡ, thức ăn,....

CH5. Vì sao trong văn bản, tác giả hầu như không nói đến tác hại của lũ, dù không quên nhắc đến một số “trận lũ lớn lịch sử”?

Soạn nhanh:

Vì bài viết đang làm rõ quan điểm Đồng bằng sông Cửu Long không thể “sống” thiếu lũ, từ đó thuyết phục người đọc đồng tình rằng miền châu thổ này cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ.

CH6. Những thông tin được đưa đến trong văn bản có điểm gì mới so với điều em biết?

Soạn nhanh:

Những thông tin được đưa đến trong văn bản có điểm  mới so với điều em biết như lũ mang tới nhiều lợi ích và đặc biệt là cải thiện được đời sống người dân.

CH7. Theo em, những nhận định của tác giả về lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long có thể được áp dụng để nói về lũ ở mọi lưu vực sông khác hay không? Vì sao?

Tham khảo:

Đặc biệt về địa hình và môi trường sống của các loài sinh, động vật, ngoài ra còn thời tiết, người dân, môi trường nên không thể áp dụng.

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác