Soạn ngữ văn 8 kết nối bài 9 Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ.

Soạn văn bài 9: Hôm nay và ngày mai sách ngữ văn 8 tập 2 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

CÂU HỎI MỞ ĐẦU

Câu 1: Hãy nêu tên một sáng tác dân gian có nói đến hiện tượng lũ lụt. Theo em, trong sáng tác đó, lũ lụt đã để lại ấn tượng nổi bật gì?

Câu 2: Em hiểu thế nào về nội dung của thành ngữ sống chung với lũ? Thử suy đoán về nguồn gốc của thành ngữ này.

CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Phần sa-pô báo hiệu điều gì sẽ được triển khai trong văn bản?

Câu 2: Tác giả giải thích như thế nào về quá trình kiến tạo đồng bằng nói chung?

Câu 3: Những đặc điểm trong sự hình thành vùng châu thổ sông Cửu Long là gì?

Câu 4: Sự trù phú của vùng Đồng bằng sông Cửu Long được biểu hiện như thế nào?

Câu 5: Vì sao có lũ lớn lại điều được người dân miền sông nước mong đợi.

Câu 6: Hiện tượng ngập lụt đã tạo nên những kết nối quan trọng nào?

Câu 7: Đoạn văn này có sự kết nối như thế nào với nhan đề của văn bản?

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: Thông tin chính mà tác giả muốn chuyển tải qua văn bản này là gì?

Câu 2: Có thể xếp Miền châu thổ Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ vào kiểu văn bản giải thích một hiện tượng tự nhiên không? Vì sao?

Câu 3: Thông tin trong văn bản được trình bày theo trật tự hay quan hệ nào? Nêu nhận xét về hiệu quả của các trình bày đó.

Câu 4: Trong văn bản, hiện tượng lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long đã được soi chiếu từ những góc nhìn nào? Sự phối hợp các góc nhìn như vậy có ý nghĩa gì?

Câu 5: Vì sao trong văn bản, tác giả hầu như không nói đến tác hại của lũ, dù không quên nhắc đến một số "trận lũ lớn lịch sử"?

Câu 6: Những thông tin được đưa đến trong văn bản có điểm gì mới so với điều em biết?

Câu 7:Theo em, những nhận định của tác giả về lũ ở miền châu thổ sông Cửu Long có thể được áp dụng để nói về lũ ở mọi lưu vực sông khác hay không? Vì sao?

PHẦN THAM KHẢO MỞ RỘNG TÁC PHẨM 

Câu hỏi 1. Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ.

Câu hỏi 2. Nội dung chính của tác phẩm Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ

Câu hỏi 3. Nêu tác giả, tác phẩm, bố cục của bài Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ. 

Câu hỏi 4: Trong tác phẩm Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ, các số liệu nào đã được đưa vào sử dụng trong văn bản?

Câu hỏi 5: Những đặc điểm trong sự hình thành vùng Châu thổ sông Cửu Long trong văn bản “Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ” là gì?

Câu hỏi 6: Trong văn bản “Miền châu thổ sông Cửu Long cần chuyển đổi từ sống chung sang chào đón lũ” mang đến những thuận lợi và khó khăn gì mà lũ lụt ở đồng bằng sông Cửu Long?

Câu hỏi 7: Nêu một số hiểu biết của em về mùa nước nổi ở đồng bằng sông Cửu Long?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải ngữ văn 8 kết nối bài 9 Hôm nay và ngày mai, giải ngữ văn 8 sách kết nối bài 9 Hôm nay và ngày mai, giải bài 9 Hôm nay và ngày mai ngữ văn 8

Bình luận

Giải bài tập những môn khác