Soạn ngữ văn 8 kết nối bài Ôn tập học kì II.

Soạn văn bài Ôn tập học kì II sách ngữ văn 8 tập 1 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Câu chuyện được kể trong đoạn trích bao gồm những tuyến truyện nào?

A. Tuyến truyện về "tôi" và Tường kết hợp trong cuộc sống gia đình (làm việc nhà, học hành, độc sách)

B. Tuyến truyện về "tôi" và Tường kết hợp với tuyến truyện về chàng thư sinh, cóc tía, người bạn xấu

C. Tuyến truyện về "tôi" và Tường kết hợp lồng ghép với tuyến truyện về chàng thư sinh, cóc tía, người bạn xấu, nàng công chúa

D. Tuyến truyện về "tôi" và Tường kết hợp lồng ghép với tuyến truyện về chàng thư sinh, cóc tía, người bạn xấu

Câu 2: Những yếu tố nào giúp em xác định được tuyến truyện trong đoạn trích

A. Nhân vật và thời gian

B. Nhân vật và không gian

C. Nhân vật và sự việc chính

D. Nhân vật và đối thoại

Câu 3: Chuyện Cóc tía mà Tường đọc cho "tôi" nghe có tính chất của loại truyện nào?

A. Truyện truyền thuyết

B. Truyện cười

C. Truyện cổ tích

D. Truyện ngụ ngôn

Câu 4: Câu "Để cho anh Hai học bài" thuộc kiểu câu nào?

A. Câu hỏi

B. Câu kể

C. Câu cảm

D. Câu khiến

Câu 5: Xác định loại thành phần biệt lập (in đậm) trong câu sau: "Tâu bệ hạ, trước hết xin bệ hạ hãy bắt giam tên này lại".

A. Thành phần cảm thán

B. Thành phần tình thái

C. Thành phần gọi - đáp

D. Thành phần chêm xen

Câu 6: Dòng nào sau đây chỉ bao gồm những từ hán việt được sử dụng trong văn bản?

A. thư sinh, giáo khoa, tài sản, nhường nhịn

B. thư sinh, giáo khoa, tài sản, ngự y

C.thư sinh, giáo khoa, tài sản, ngân nga

D.thư sinh, giáo khoa, tài sản, giáo sư

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Câu chuyện được kể trong đoạn trích có cốt truyện đơn tuyến hay đa tuyến? Vì sao?

Câu 2: Qua lời kể của nhân vật "tôi", em nhận thấy Tường có những đức tính gì đáng quý? Hãy nêu các chi tiết cho thấy rõ những đức tính của nhân vật Tường?

Câu 3: Theo em, điều gì ở câu chuyện Cóc tía khiến Tường đặc biệt yêu thích? Việc Tường yêu thích câu chuyện này gợi cho em suy nghĩ gì về nhân vật?

Câu 4: Nêu những chi tiết cho thấy cách hiểu và đánh giá của nhân vật "tôi" về câu chuyện Cóc tía. Cách hiểu và đánh giá đó nhân vật tôi gợi cho em suy nghĩ gì?

Câu 6: Em yêu thích nhân vật nào trong câu chuyện của đoạn trích này? Vì sao?

ÔN TẬP KIẾN THỨC

Câu 1:Trong học kì II, em được học những loại, thể loại văn bản nào? Hãy tóm tắt đặc điểm của các thể loại văn bản đó bằng tôneg hợp hoặc sơ đồ phù hợp

Câu 2: Liệt kê văn bản có cốt truyện đơn tuyến và văn bản có cố truyện đa tuyến đã được học trong ngữ văn 8, tập 2, nêu những điểm g;ioosng nhua và khác nhau ở giữa hai kiểu cốt truyện này?

Liệt kê văn bản có cốt truyện đơn tuyến và văn bản có cố truyện đa tuyến đã được học trong ngữ văn 8, tập 2, nêu những điểm g;ioosng nhua và khác nhau ở giữa hai kiểu cốt truyện này?

Câu 3: Thơ tự do có những đặc điểm gì so với các thể thơ mà em đã được học: thơ lục bát, thơ bốn chữ, năm chữ, thơ thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt Đường luật? Hãy lập một bảng tổng hợp hoặc sơ đồ phù hợp để liệt kê các dấu hiệu đặc trưng giúp em nhận diện..

Câu 4: Kẻ bảng sau vào vở và điền thông tin phù hợp về những kiến thức Tiếng Việt được củng cố và kiến thức Tiếng Việt mới trong các bài ở học kì II.. Nêu ví dụ minh họa cho từng nội dung kiến thức đã tóm tắt

STT

Bài học

Kiến thức được củng cố

 

Kiến thức mới

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 5: Nêu các kiểu bài viết, yêu cầu của từng kiểu bài và những đề tài mà em đã thực hành ở ngữ văn 8, tập hai. Hãu lập một sơ đồ phù hợp để tóm tắt những nội dung đó

Câu 6: Nêu những đề tài nói và nghe mà em đã thực hiện trong học kì II. Đề tài nào em có hứng thú và đã được thực hiện thành công nhất? Vì sao?

Phiếu học tập số 2:

Câu 1: Đoạn trích thuộc thể thơ nào?

A. Thơ năm chữ

B. Thơ thất ngôn bát cú

C. Thơ tự do

D. Thơ lục bát

Câu 2: Những yêu tố nào giúp em nhận diện thể thơ của đoạn trích

A. Vần thơ, nhịp và số tiếng trong dòng thơ

B. Số tiếng trong dòng thơ và số dòng trong mỗi khổ thơ

C. Số tiếng trong dòng thơ, số dòng trong khổ thơ, vần, nhịp

D. Dòng thơ, khổ thơm vần và nhịp của bải thơ

Câu 3: Hình ảnh so sánh ở dòng thơ Bóng đen sẫm như gốc cây khô cháy làm nổi bật đặc điểm của đối tượng nào?

A. Những hòn đảo giữa biển

B. Những người lính trên đảo

C. Những hòn đá trên đảo

D. Những cái cây trên đảo

Câu 5: Dòng nào sau đây chỉ bao gồm các từ láy tượng hình đã được sử dụng trong đoạn trích?

A. Đăm đăm, thăm thẳm, tốt tươi

B. Đăm đăm, thăm thẳm, héo quắt

C. đăm đăm, thăm thẳm, linh đình

D. đăm đăm, thăm thẳm, thấp thoáng

Câu 6: Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ Những màu mây sẽ thông không héo quắt

A. Nhân hóa

B. Nói giảm nói tránh

C. Ẩn dụ

D, So sánh 

Trả lời câu hỏi:

Câu 1: Theo em, "chúng tôi" trong đoạn thơ là ai?

Câu 2: "Chúng tôi", cơn mưa và đảo Sinh tồn là những hình ảnh xuyên suốt mạnh cảm xúc của đoạn thơ. Mạch cảm xúc đó thể hiện như thế nào trong các khổ thơ?

Câu 3: Trong đoạn thơ, "đợi mưa" và "đảo Sinh Tồn" đều là những hình ảnh thực nhưng gợi liên tưởng đến những ý nghĩa rộng hơn. Theo em, đó có thể là những ý nghĩa gì?

Câu 5: Giải thích nghiã của các yếu tố Hán Việt trong từ sinh tồn. Tìm thêm 3 từ có các yêu tố Hán Việt cùng nghĩa với sinh hoặc tồn

VIẾT

Câu hỏi: Viết đoạn văn ( khoảng  - 15 câu) trùnh bài cảm nghĩ của em về đoạn thơ ở phần Đọc

NÓI VÀ NGHE

Câu hỏi: Từ hình ảnh người lính trong đoạn thơ Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn, trình bày suy nghĩ của em về tình cảm, trách nghiệm của mỗi người đối với quê hương đất nước

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải ngữ văn 8 KNTT bài Ôn tập học kì II, giải ngữ văn 8 sách KNTT bài Ôn tập học kì II, giải bài Ôn tập học kì II ngữ văn 8

Bình luận

Giải bài tập những môn khác