Soạn ngữ văn 8 kết nối tri thức bài 8 Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa ( Trần Đình Sử)

Soạn văn bài 8: Nhà văn và trang viết sách ngữ văn 8 tập 2 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

CÂU HỎI MỞ ĐẦU

Câu 1: Sách văn học hấp dẫn đối với nhiều người, trong đó có thể có em. Điều gì đã tạo nên sức cuốn hút ấy?

Câu 2: Có những tác phẩm văn học cần được đọc đi đọc lại nhiều lần. Theo em, thực tế đó nói lên điều gì?

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu 1: Luận đề của văn bản Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa là gì?

Câu 2: Em hãy chỉ ra các luận điểm trong văn bản. Các luận điểm đó có tác dụng làm rõ những khía cạnh nào trong văn bản?

Câu 3: Tác giả cho rằng ý nghĩa của tác phẩm văn học thường không cố định. Câu văn nào trong văn bản giúp em hiểu rõ về vấn đề này?

Câu 4: Trong văn bản, các từ ngữ như chơi trò, trò chơi, ú tim, chơi được lặp lại nhiều lần. Với những từ ngữ đó, tác giả lí giải như thế nào về việc đọc văn?

Câu 5: Luận điểm “cuộc đi tìm ý nghĩa không có hồi kết thúc” ở đoạn (3) đã được tác giả làm sáng tỏ như thế nào? Em hãy bổ sung một số bằng chứng lấy từ trải nghiệm đọc của chính mình.

Câu 6: Trong đoạn (4) có câu: “Thưởng thức văn học cũng có quy luật.”. Câu văn đó nhắc nhở em điều gì?

Câu 7: Đọc đoạn (5) và cho biết vì sao tác giả quan niệm tác phẩm văn học và đọc văn là một hiện tượng diệu kì. Giọng văn trong đoạn (5) có gì khác với những đoạn còn lại?

Câu 8: Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa đoạn (5) và đoạn (6). Mối quan hệ đó làm rõ ý nghĩa gì của việc đọc văn?

VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC

Câu hỏi: Vì sao có thể nói "không ai có thể đọc tác phẩm một lần là xong"? Em hãy viết đoạn văn khoảng 7 - 9 câu trả lời câu hỏi đó

CÂU HỎI GIỮA BÀI

Câu 1: Tác giả quan niệm đọc văn là gì?

Câu 2: Các cách diễn đạt "vì thế", "mới thực là", "vậy nên", "thực tế cho thấy" có tác dụng gì"?

Câu 2: Theo tác giảc đọc văn là cuộc đi chơi. Phải chăng  đã tham gia chơi thì phải tôn trọng luật chơi của nó?

Câu hỏi 2. Nội dung chính của tác phẩm Đọc văn - cuộc chơi tìm ý nghĩa ( Trần Đình Sử). 

HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu hỏi 1: Nêu một vài thông tin về tác giả, tác phẩm của văn bản “Đọc văn – cuộc chơi tìm ý nghĩa”.

Câu hỏi 2: Trong tác phẩm, tác giả cho rằng “Văn học có một đặc điểm quan trọng là có ý nghĩa, nhưng đó là ý nghĩa tiềm ẩn”. Em có đồng ý với ý kiến trên của tác giả không? Vì sao?

Câu hỏi 3: Vì sao tác giả cho rằng “Ý nghĩa của văn bản không chỉ nằm ở trong văn bản, mà còn nằm trong mối liên hệ nhiều mặt giữa văn bản với cuộc đời”?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải ngữ văn 8 kết nối bài 8 Nhà văn và trang viết, giải ngữ văn 8 sách kết nối bài 8 Nhà văn và trang viết, giải bài 8 Nhà văn và trang viết ngữ văn 8

Bình luận

Giải bài tập những môn khác