Dễ hiểu giải Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo bài 10 Đề đền Sầm Nghi Đống

Giải dễ hiểu bài 10 Đề đền Sầm Nghi Đống. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Ngữ văn 8 Chân trời dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới

VĂN BẢN. ĐỀ ĐỀN SẦM NGHI ĐỐNG

CHUẨN BỊ ĐỌC

Câu 1: Theo em, khi đến những ngôi đền người ta thường có những thái độ như thế nào?

Giải nhanh:

Thái độ thành kính, ăn mặc kín đáo, tâm tư thành khẩn.

TRẢI NGHIỆM CÙNG VĂN BẢN

Câu 1: Em hiểu thế nào về câu thơ cuối?

Giải nhanh:

Câu thơ châm biếm nhắc lại cái chết nhục nhã, hèn nhát của tên tướng giặc phương Bắc. 

SUY NGẪM VÀ PHẢN HỒI

Câu 1: Tìm từ ngữ, hình ảnh thể hiện thái độ của tác giả khi đến đền Sầm Nghi Đống. Đó là thái độ gì? Dựa vào cước chú, giải thích nguyên thân của thái độ ấy

Giải nhanh:

- Từ ngữ, hình ảnh: "ghé mắt, trông ngang, cheo leo, ví đây đổi phận làm trai được, anh hùng há bấy nhiêu"

- Đó là thái độ châm biếm

- Nguyên thân của thái độ ấy là tác giả muốn châm biếm nhắc lại cái chết nhục nhã, hèn nhát của tên tướng giặc phương Bắc. 

Câu 2: Tác giả đã nêu ra giả định gì trong hai câu thơ cuối? Giả định đó góp phần bộc lộ điều gì trong quan niệm của nhà thơ về "sự anh hùng"

Giải nhanh:

Đổi phận làm trai. Giả định đó góp phần bộc lộ điều sự chế giễu trong quan niệm của nhà thơ về "sự anh hùng"

Câu 3: Thủ pháp trào phúng nào được sử dụng trong văn bản? Tác dụng của việc sử dụng thủ pháp này?

Giải nhanh:

- Câu hỏi tu từ rất “đắt”, xuất hiện đúng lúc, đặt đúng chỗ làm cho sự giễu cợt, hài hước nhân lên mười lần.

- Tác dụng: tước bỏ hết tính chất thiêng liêng, cung kính của một ngôi đền và thể hiện thái độ coi thường đối với vị Thái thú ở nơi tha hương này.

 Câu 4: Chủ đề của bài thơ là gì? Nêu một số căn cứ giúp em xác định được chủ đề đó.

Giải nhanh:

- Chủ đề: khát vọng được bình đẳng, khát vọng lập nên sự nghiệp anh hùng vẻ vang của một người phụ nữ.

- Căn cứ:
+ Thái độ “bất kính’ của bà là một thách thức đối với ý thức trọng nam khinh nữ, thách thức với các “sự nghiệp anh hùng” của nam nhi, thách thức đối với thần linh. 

+ Bài thơ thể hiện mạnh mẽ nhu cầu giải phóng cá tính của con người, bất chấp các ước lệ ràng buộc của xã hội phong kiến.

Câu 5: Thông qua lời bài thơ này, tác giả muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?

Giải nhanh:

Khát vọng được bình đẳng, khát vọng lập nên sự nghiệp anh hùng vẻ vang của một người phụ nữ.

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác