Trắc nghiệm Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo bài 10 Đề đền Sầm Nghi Đống
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài 10 Đề đền Sầm Nghi Đống - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Bài Đề đền Sầm Nghi Đống của tác giả?
A. Hồ Xuân Hương
- B. Hồ Quỳnh Hương
- C. Xuân Quỳnh
- D. Nguyễn Du
Câu 2: Đền Sầm Nghi Đống ở đâu
A. Đào Duy Từ, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- B. Nguyễn Gia Thiều, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- C. Thành phố Hồ Chí Minh
- D. Vĩnh Phúc
Câu 3: Hồ Xuân Hương sống vào khoảng thời gian nào?
- A. khoảng cuối thế kỉ XVIII
- B. nửa đầu thế kỉ XIX
- C. XVII
D. A và B đúng
Câu 4: Quê Hồ Xuân Hương ở đâu?
A. làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
- B. làng Quỳnh Đôị, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
- C. làng Quýnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
- D. làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lựu, tỉnh Nghệ An
Câu 5: Hồ Xuân Hương sáng tác chủ yếu theo các chủ đề
A. nội dung bênh vực, đề cao phụ nữ
- B. Chê bôi đàn ông
- C. than thân trách phận
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6: Sáng tác nào sau đây không phải của Hồ Xuân Hương
A. Sóng
- B. Tự tình
- C. Bánh trôi nước
- D. Mời trầu
Câu 7: Bài thơ nào của Hồ Xuân Hương nói về đả kích thói đạo đức giả, hợm hĩnh, khoe khoang
A. Thiếu nữ ngủ ngày
- B. Tự tình
- C. Bánh trôi nước
- D. Mời trầu
Câu 8: Bài Đề đền Sầm Nghi Đống chia làm mấy phần
A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 9: Nội dung phần 1 là:
- A. Nhà thơ khẳng định vai trò của người phụ nữ.
B. Thái độ của tác giả đối với ngôi đền quan Thái Thú.
- C. Ca ngợi tình yêu đất nước
- D. Ca ngợi vị quan Thái Thú
Câu 10: Nội dung phần 2 là:
A. Nhà thơ khẳng định vai trò của người phụ nữ.
- B. Thái độ của tác giả đối với ngôi đền quan Thái Thú.
- C. Ca ngợi tình yêu đất nước
- D. Ca ngợi vị quan Thái Thú
Câu 11: Nội dung chính của bài thơ:
- A. Bài thơ là một khát vọng được bình đẳng, khát vọng lập nên sự nghiệp anh hùng vẻ vang của một người phụ nữ.
- B. Thái độ "bất kính” của bà là một thách thức đối với ý thức trọng nam khinh nữ, thách thức với các "sự nghiệp anh hùng" của nam nhi, thách thức đối với thần linh.
- C. Bài thơ thể hiện mạnh mẽ nhu cầu giải phóng cá tính của con người, bất chấp các ước lệ ràng buộc của xã hội phong kiến.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12: Từ "Thái thú" ý nói điều gì?
A. Một chức quan có từ thời nhà Hán
- B. Tên gọi
- C. Tên địa danh
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 13: Ý nghĩa câu thơ “Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo” là:
- A. Nhà thơ không nhìn thẳng, cũng không thèm quay sang để nhìn rõ mà chỉ là nhìn nghiêng, nhìn chéo, có thể chỉ là liếc qua.
- B. Ngôi đền đối với bà chảng là cái gì cả, chỉ là nhân thể đi qua thì ghé mắt nhìn xem nó ra sao.
- C. Cách nhìn ấy cho ta thấy ngay thái độ ngạo mạn của nhà thơ độc nhất vô nhị này.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14: Vì sao tác giả sử dụng từ "kìa" trong câu “Kìa đền Thái Thú đứng cheo leo”
- A. Nói về sự yêu thích
- B. Thích thú
C. Ngạc nhiên
- D. Vui mừng
Câu 15: Vì sao tác giả sử dụng từ "cheo leo" trong câu “Kìa đền Thái Thú đứng cheo leo”
A. Tác giả mang đến cảm giác ngôi đền đó chẳng có gì vững chãi, đàng hoàng
- B. Tác giả mang đến cảm giác ngôi đền hoang sơ
- C. Tác giả mang đến cảm giác ngôi đền hùng vĩ, vững chãi
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 16: Hồ Xuân Hương sáng tác chủ yếu theo các chủ đề
A. nội dung bênh vực, đề cao phụ nữ
- B. Chê bôi đàn ông
- C. than thân trách phận
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 17: Sáng tác nào sau đây không phải của Hồ Xuân Hương
A. Sóng
- B. Tự tình
- C. Bánh trôi nước
- D. Mời trầu
Câu 18: Bài thơ nào của Hồ Xuân Hương nói về đả kích thói đạo đức giả, hợm hĩnh, khoe khoang
A. Thiếu nữ ngủ ngày
- B. Tự tình
- C. Bánh trôi nước
- D. Mời trầu
Câu 19: Bài Đề đền Sầm Nghi Đống chia làm mấy phần
A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 20: Nội dung chính của bài thơ:
- A. Bài thơ là một khát vọng được bình đẳng, khát vọng lập nên sự nghiệp anh hùng vẻ vang của một người phụ nữ.
- B. Thái độ "bất kính” của bà là một thách thức đối với ý thức trọng nam khinh nữ, thách thức với các "sự nghiệp anh hùng" của nam nhi, thách thức đối với thần linh.
- C. Bài thơ thể hiện mạnh mẽ nhu cầu giải phóng cá tính của con người, bất chấp các ước lệ ràng buộc của xã hội phong kiến.
D. Cả 3 đáp án trên
Xem toàn bộ: Soạn ngữ văn 8 chân trời bài 10 Đề đền Sầm Nghi Đống
Bình luận