Trắc nghiệm Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo bài 9 Hoàng Lê nhất thống chí
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài 9 Hoàng Lê nhất thống chí - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Nguyễn Huệ lên ngôi và đốc xuất đại quân vào khoảng thời gian nào?
A. Ngày 25 tháng Chạp
- B. Ngày 29 tháng Chạp
- C. Ngày 30 tháng Chạp
- D. Mồng 3 tháng Giêng
Câu 2: Tên tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” có nghĩa là gì?
- A. Vua Lê nhất định thống nhất đất nước.
B. Ghi chép về sự thống nhất vương triều nhà Lê
- C. Ý chí trước sau như một của vua Lê.
- D. Ý chí thống nhất đất nước của vua Lê.
Câu 3: Văn bản do ai sáng tác
A. Ngô gia văn phái
- B. Ngô Thì Nhậm
- C. Nguyễn Thiếp
- D. Ngô Văn Sở
Câu 4: Đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí thuộc hồi thứ bao nhiêu?
- A. Hồi thứ 12
B. Hồi thứ 14
- C. Hồi thứ 16
- D. Hồi thứ 17
Câu 5: Dòng nào nói đúng ý nghĩa của tác phẩm HoàngLê nhất thống chí ?
- A. Vua Lê cùng các bề tôi trung thành của mình đã thực hiện thành công công cuộc thống nhất đất nước.
- B. Thể hiện rõ ý định thống nhất đất nước trong tương lai của vua Lê.
C. Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nước.
- D. Thể hiện ý chí trước sau như một của vua tôi nhà Lê.
Câu 6: Nội dung chính của câu văn sau là gì?
Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị.
- A. Thể hiệnlịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc
B. Khẳng định chủ quyền của dân tộc ta và hành động xâm lăng phi nghĩa, trái đạo trời của giặc.
- C. Thể hiện niềm tự hào về non sông đất nước của Nguyễn Huệ.
- D. Thể hiện niềm tin vào ông trời của Nguyễn Huệ.
Câu 7: Cuộc chiến của vua Quang Trung trước giặc nào của Trung Quốc?
A. Giặc Thanh
- B. Giặc Minh
- C. Giặc Ngô
- D. Giặc Hán
Câu 8: Vua Quang Trung mở tiệc khao quân vào ngày 30 tháng chạp nhằm mục đích gì?
- A. Cổ vũ động viên tinh thần quân sĩ
- B. Để quân sĩ có thời gian nghỉ ngơi trước khi ra trận
- C. Củng cố tinh thần quân sĩ, thể hiện niềm tin chiến thắng
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 9: Tướng giặc Tôn Sĩ Nghị hèn nhát, thảm hại như như thế nào ?
A. Sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp…chuồn trước qua cầu phao.
- B. Sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp…phảI nhờ thổ dân dẫn qua đường tắt chạy tháo thân.
- C. Sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp…dẫm đạt lên quân chạy thoát thân.
- D. Sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mặc áo giáp…bị đứt cầu phao chết dưới sông.
Câu 10: Tên tướng giặc nào phải thắt cổ tự vẫn?
A. Sầm Nghi Đống
- B. Tôn Sĩ Nghị
- C. Thoát Hoan
- D. Tô Định
Câu 11: Thái độ của vua tôi Lê Chiêu Thống khi giặc Thanh bị tiêu giệt?
- A. Vua tôi Lê Chiêu Thống xin cầu hòa trước vua Quang Trung
- B. Vua tôi Lê Chiêu Thống chịu trận trước quân Tây Sơn
C. Vua tôi Lê Chiêu Thống chạy trốn
- D. Vua tôi Lê Chiêu Thống đầu hàng
Câu 12: Vì đâu mà vua tôi Lê Chiêu Thống lại lâm vào tình trạng của kẻ vong quốc ?
- A. Vì tham lam muốn mở rộng biên thuỳ.
B. Vì mưu lợi riêng của dòng họ đã đem vận mệnh của dân tộc đặt vào tay quân xâm lược.
- C. Vì bỏ chạy theo quân Tôn Sĩ Nghị.
- D.Vì vua Lê Chiêu Thống không còn tư cách của bặc quân vương.
Câu 13: Hoàng Lê nhất thống chí xây dựng hình ảnh vua Quang Trung như thế nào?
- A. Hành động mạnh mẽ, quyết đoán
- B. Trí tuệ sáng suốt, mẫn cán, điều binh khiển tướng tài tình
- C. Tài thao lược, lãnh đạo tài tình, phi thường
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14: Hình ảnh quân tướng nhà Thanh thua trận được miêu tả như thế nào?
- A. Chân thực, sinh động
- B. Quân tướng nhà Thanh thảm bại, hèn nhát
- C. Quân tướng nhà Thanh bỏ chạy bán sống, bán chết
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15: Trong những đoạn văn nói về cảnh bỏ chạy khốn cùng của vua Lê Chiêu Thống, tác giả vẫn gửi gắm cảm xúc trong đó, theo em, cảm xúc đó là gì?
- A. Sự căm phẫn
- B. Sự bênh vực
- C. Lòng thương cảm
D. Sự tiếc nuối
Câu 16: Ý nào sau đây nói đúng thái độ của tác giả - cựu thần của nhà Lê dành cho vua Quang Trung ?
- A. Tôn trọng sự thật lịch sử và có ý thức dân tộc sâu sắc, phản ánh trung thực lịch sử.
B. Tôn trọng sự thật lịch sử và có ý thức dân tộc sâu sắc, phản ánh trung thực lịch sử, viết về người anh hùng dân tộc bằng cảm hứng ngợi ca.
- C. Tôn trọng sự thật lịch sử và có ý thức dân tộc sâu sắc, phản ánh trung thực lịch sử với nỗi luyến tiếc xót thương nhà Lê cao độ.
- D. Tôn trọng sự thật lịch sử và có ý thức dân tộc sâu sắc, phản ánh trung thực lịch sử một cách khách quan, không hề bộc lộ cảm xúc.
Câu 17: Thái độ của vua tôi Lê Chiêu Thống khi giặc Thanh bị tiêu giệt?
- A. Vua tôi Lê Chiêu Thống xin cầu hòa trước vua Quang Trung
- B. Vua tôi Lê Chiêu Thống chịu trận trước quân Tây Sơn
C. Vua tôi Lê Chiêu Thống chạy trốn
- D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18: Hoàng Lê nhất thống chí xây dựng hình ảnh vua Quang Trung như thế nào?
- A. Hành động mạnh mẽ, quyết đoán
- B. Trí tuệ sáng suốt, mẫn cán, điều binh khiển tướng tài tình
- C. Tài thao lược, lãnh đạo tài tình, phi thường
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 19: Hình ảnh quân tướng nhà Thanh thua trận được miêu tả như thế nào?
- A. Chân thực, sinh động
- B. Quân tướng nhà Thanh thảm bại, hèn nhát
- C. Quân tướng nhà Thanh bỏ chạy bán sống, bán chết
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20: Ý nói đúng nhất nội dung của Hồi thứ mười bốn (trích Hoàng Lê nhất thống chí) là gì?
- A. Ca ngợi hình tượng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ
- B. Nói lên sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh
- C. Nói lên số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống
D. Cả A, B, C đều đúng
Bình luận