Trắc nghiệm Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo bài 4 Vắt cổ chày ra nước; may không đi giày
Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài 4 Vắt cổ chày ra nước; may không đi giày- sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Xác định đề tài của hai truyện?
- A. Đức hạnh
B. Thói hư tật xấu
- C. Gia đình
- D. Cung đình
Câu 2: Tác giả của truyện “Vắt cổ chày ra nước” là ai?
- A. Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng
- B. Trương Chính, Phong Châu
- C. Người biên soạn sách
D. Tác giả dân gian
Câu 3:“Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.” Câu trả lời này thể hiện nét tính cách gì của người chủ nhà?
- A. Tiết kiệm
- B. Keo kiệt, bủn xỉn
- C. Biết suy tính cho tương lai
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 4: Trong truyện “Vắt cổ chày ra nước”, người chủ nhà giao cho người đầy tớ công việc gì?
- A. Mặc cái khố tải
- B. Vắt cổ chày để lấy nước
C. Về quê có việc
- D. Uống nước ao
Câu 5: Trong truyện “Vắt cổ chày ra nước”, người đầy tớ nói gì khi người chủ nói “Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.”?
A. Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
- B. Trời nóng vận khố tải thì ngốt lắm.
- C. Con không thể vận chuyển hàng hoá được.
- D.Tất cả các đáp án trên.
Câu 6: Trong truyện “May không đi giày”, ông hà tiện đi gì ra chợ?
- A. Đi giày
- B. Đi dép
C. Đi chân không
- D. Đi ủng
Câu 7: Trong truyện “May không đi giày”, khi vấp phải hòn đá, ông hà tiện bị làm sao?
A. Ngón chân chảy máu ròng ròng
- B. Đầu vỡ toác, suýt chết
- C. Cả A và B.
- D. Không bị làm sao.
Câu 8: Nhan đề “Vắt cổ chày ra nước” và “May không đi giày” có thể hiện được nội dung của mỗi truyện hay không?
A. Có, vì hai nhan đề này đã chỉ ra được chi tiết trọng tâm gây cười trong truyện.
- B. Có, vì đây là nguyên lí đặt nhan đề trong truyện cười.
- C. Không, vì nhan đề quá ngắn để thể hiện nội dung của truyện.
- D. Không, vì nhan đề không có chức năng thể hiện nội dung.
Câu 9: Em có nhận xét gì về bối cảnh của hai truyện cười?
- A. Không thực sự rõ ràng, chỉ đủ để thể hiện nội dung chính của truyện
- B. Ở thời xưa
- C. Gắn với gia đình, làng quê
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 10: Sự khác nhau giữa keo kiệt và tiết kiệm là gì?
A. Tiết kiệm là tiêu xài, sử dụng ở mức đủ, không gây lãng phí còn keo kiệt là tiết kiệm thái quá.
- B. Keo kiệt là tiêu xài, sử dụng ở mức đủ, không gây lãng phí còn tiết kiệm là keo kiệt thái quá.
- C. Tiết kiệm là ăn tiêu một cách không lãng phí để xây nhà mua xe còn keo kiệt là ăn tiêu quá ít để nhanh chóng có thể xây nhà mua xe.
- D. Keo kiệt là ăn tiêu một cách không lãng phí để xây nhà mua xe còn tiết kiệm là ăn tiêu quá ít để nhanh chóng có thể xây nhà mua xe.
Câu 11: Đỉnh điểm gây cười trong truyện “Vắt cổ chày ra nước” thể hiện ở câu nào?
- A. Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, tìm vào quán làm gì cho phiền phức.
- B. Nói rồi, hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
- C. Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
D. Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
Câu 12: Đỉnh điểm gây cười trong truyện “May không đi giày” thể hiện ở câu nào?
A. Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!
- B. Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày!
- C. Ông vấp toạch chân chảy máu ra như thế, mà còn bảo may là thế nào?
- D. May cho mình thật!
Câu 13:“Anh không rõ, may là vì tôi không đi giày! Chớ mà đi giày thì rách mất mũi giày rồi còn gì!”
- A. Vì sao lời giải thích của nhân vật “ông hà tiện” lại gây bất ngờ đối với người đọc?
- B. Vì người đọc không thể ngờ rằng ông lại quá tằn tiện đến mức đó, lo cho của cải mà lại không lo cho sức khoẻ của bản thân.
- C. Vì câu cuối trong truyện cười luôn gây bất ngờ cho người đọc.
- D. Vì người đọc đến đây mới ngộ ra được ý nghĩa thực sự của câu chuyện.
E. Tất cả các đáp án trên.
Câu 14: Các nhân vật trong hai truyện thuộc loại nhân vật nào của truyện cười?
- A. Nhân vật dùng khiếu hài hước để thể hiện niềm vui sống, tinh thần lạc quan
- B. Nhân vật tích cực, dùng trí thông minh, sự sắc sảo, khôn ngoan để vạch trần, chế giễu, đả kích những hiện tượng và những con người xấu xa trong xã hội.
- C. Nhân vật mang thói xấu phổ biến trong xã hội
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 15: Điểm giống nhau trong thủ pháp tạo tình huống trào phúng của hai truyện là gì?
- A. Tô đậm mâu thuẫn giữa bên trong và bên ngoài
- B. Tăng cường mức độ tính chất của thói xấu theo trình tự của câu chuyện.
- C. Kết hợp khéo léo lời các các nhân vật để tạo nên những liên tưởng
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 16: Điểm khác nhau trong thủ pháp tạo tình huống trào phúng giữa hai truyện là gì?
A. Truyện “Vắt cổ chày ra nước” thì tô đậm mâu thuẫn giữa thật và giả, giữa lời nói và hành động còn truyện kia thì kết hợp khéo léo lời các các nhân vật để tạo nên những liên tưởng
- B. Truyện “Vắt cổ chày ra nước” thì kết hợp khéo léo lời các các nhân vật để tạo nên những liên tưởng còn truyện kia tô đậm mâu thuẫn giữa thật và giả, giữa lời nói và hành động
- C. Truyện “Vắt cổ chày ra nước” có đỉnh điểm còn truyện kia thì không.
- D. Không có sự khác nhau.
Câu 17: Trong truyện “May không đi giày”, khi vấp phải hòn đá, ông hà tiện bị làm sao?
A. Ngón chân chảy máu ròng ròng
- B. Đầu vỡ toác, suýt chết
- C. Cả A và B.
- D. Không bị làm sao.
Câu 18: Em có nhận xét gì về bối cảnh của hai truyện cười?
- A. Không thực sự rõ ràng, chỉ đủ để thể hiện nội dung chính của truyện
- B. Ở thời xưa
- C. Gắn với gia đình, làng quê
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 19: Tác giả của truyện “Vắt cổ chày ra nước” là ai?
- A. Nguyễn Cừ, Phan Trọng Thưởng
- B. Trương Chính, Phong Châu
- C. Người biên soạn sách
D. Tác giả dân gian
Câu 20: Đỉnh điểm gây cười trong truyện “Vắt cổ chày ra nước” thể hiện ở câu nào?
- A. Thằng này đến là ngốc, hai bên đường thiếu gì ruộng ao, có khát thì xuống đấy tha hồ uống, tìm vào quán làm gì cho phiền phức.
- B. Nói rồi, hắn đưa cho người đầy tớ cái khố tải.
- C. Vận vào người khi khát vặn ra mà uống.
D. Dạ, vắt cổ chày cũng ra nước!
Bình luận