Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo bài 3 Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài 2 Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Bức thư đã phê phán những hành động và thái độ gì của người da trắng thời đó?

  • A.Tàn sát những người da đỏ.
  • B.Hủy hoại nền văn hóa của người da đỏ.
  • C.Thờ ơ, tàn nhẫn đối với thiên nhiên và môi trường sống.
  • D.Xâm lược các dân tộc khác.

Câu 2: Trong đoạn trích trên, tác giả coi mình là:

  • A. Người văn minh.
  • B. Kẻ hoang dã.
  • C. Người chủ của vùng đất mà người da đỏ đang sống.
  • D. Người trung thành với lợi ích của người da đỏ.

Câu 3: Thông điệp mà Bức thư của thủ lĩnh da đỏ muốn nhấn mạnh là gì?

  • A. Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình.
  • B. Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu bất cứ một cách sống nào khác.
  • C. Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu nổi tại sao một con ngựa sắt nhả khói lại quan trọng hơn nhiều con trâu rừng mà chúng tôi chỉ giết để duy trì cuộc sống.
  • D. Hãy khuyên bảo chúng tôi như chúng tôi thường dạy con cháu mình: Đất là Mẹ. 

Câu 4: Sự khác biệt của người da đỏ với người da trắng được thể hiện qua khía cạnh nào?

  • A.Thái độ với đất đai
  • B. Sự khác biệt về lối sống
  • C. Thái độ với tự nhiên
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Trong đoạn trích, tác giả bức thư đã sử dụng kết hợp những biện pháp tu từ nào?

  • A. So sánh, nhân hóa và ẩn dụ.
  • B. So sánh, nhân hóa và hoán dụ.
  • C. So sánh, hoán dụ và ẩn dụ.
  • D. So sánh, nhân hóa và điệp ngữ.

Câu 6: Cụm từ "tôi là kẻ hoang dã" được lặp lại nhiều lần trong bức thư có ý nghĩa như thế nào ?

  • A. Thể hiện sự khiêm tốn của vị thủ lĩnh.
  • B. Nhấn mạnh sự khác biệt của về lối sống của người da trắng và da đỏ.
  • C. Nói lên người da đỏ chỉ biết một cách sống là hoà hợp với thiên nhiên.
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 7: Khái niệm Ngựa sắt nhả khói trong đoạn trích dùng để chỉ:

  • A. Con ngựa do Thánh Gióng cưỡi ra trận tiêu diệt giặc Ân.
  • B. Những con ngựa chạy không biết mệt.
  • C. Tàu hỏa.
  • D. Máy hơi nước.

Câu 8: Giá trị bức thư của Xi-át-tơn viết ở thế kỷ XIX cho tới hôm nay là gì ?

  • A. Tình yêu thiên nhiên và bảo vệ môI trường.
  • B. Đề cao quá trình đô thị hoá.
  • C. TháI độ chống chiến tranh.
  • D. Tất cả đều đúng

Câu 9: Người da trắng là danh từ thường chỉ người dân:

  • A. Hoa Kì.
  • B. Châu Âu.
  • C. Trung Quốc.
  • D. Châu Úc.

Câu 10: Bộ tộc của Thủ lĩnh da đỏ Xi-at-tơn sinh sống ở châu lục nào?

  • A. Châu Phi
  • B. Châu Âu
  • C. Châu Mĩ
  • D. Châu Á
 

Câu 11: Bức thư đã phê phán gay gắt những hành động và thái độ gì của người da trắng thời đó?

  • A. Tàn sát những người da đỏ
  • B. Hủy hoại nền văn hóa của người da đỏ
  • C. Thờ ơ, tàn nhẫn đối với thiên nhiên và môi trường sống
  • D. Xâm lược thuộc địa, các dân tộc khác

Câu 12:  Từ nào là tính từ dưới đây?

  • A. Tác hại
  • B. Tai hại
  • C. Hiểm họa
  • D. Tai họa

Câu 13: Việc sử dụng yếu tố trùng điệp trong bài văn có ý nghĩa gì?

  • A. Nhấn mạnh ý cần diễn tả
  • B. Thể hiện rõ thái độ, tình cảm của người viết
  • C. Tạo cho câu văn giàu nhịp điệu, sức thuyết phục
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 14: Sự khác biệt của người da đỏ với người da trắng được thể hiện qua khía cạnh nào?

  • A.Thái độ với đất đai
  • B. Sự khác biệt về lối sống
  • C. Thái độ với tự nhiên
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 15: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu trong văn bản

  • A. Phép đối lập
  • B. Điệp ngữ
  • C. Tương phản
  • D. Cả A và C

Câu 16:  Ý chính của đoạn thư yêu cầu tổng thống Mỹ?

  • A. Dạy người da trắng kính trọng đất đai
  • B. Dạy người da trắng coi đất là mẹ
  • C. Khuyên người da trắng bảo vệ đất đai là bảo vệ chính mình
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17: Cách hiểu đúng về câu: “Đất là Mẹ”?

  • A. Nêu quan hệ mật thiết, gắn bó giữa người với đất.
  • B. Đất là nguồn sống, sự che chở, bảo vệ con người
  • C. Sự gắn bó giúp con người có thái độ cư xử đúng đắn với đất đai.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 18: Biện pháp lặp: lặp từ ngữ (mảnh đất, tôi biết, dòng nước, người da đỏ, người da trắng, lặp kiểu câu ( ngài phải bảo, ngày phải dạy, ngài phải biết…) nhằm nhấn mạnh sự khác biệt trong cách sống và trong thái độ với thiên nhiên, đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 19: Vấn đề có ý nghĩa nhân loại nào được đặt ra trong văn bản này?

  • A. Con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên
  • B. Phải chăm lo bảo vệ thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của mình
  • C. Phải biết bảo vệ môi trường để bảo vệ nguồn sống.
  • D. Cả 3 đáp án trên

Câu 20: Giá trị bức thư của Xi-át-tơn viết ở thế kỷ XIX cho tới hôm nay là gì ?

  • A. Tình yêu thiên nhiên và bảo vệ môI trường.
  • B. Đề cao quá trình đô thị hoá.
  • C. TháI độ chống chiến tranh.
  • D. Tất cả đều đúng

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác