Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo bài 2 Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài 2 Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng - sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Văn bản Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng? gồm mấy đề mục?

  • A. 4 đề mục.
  • B. 3 đề mục.
  • C. 6 đề mục.
  • D. 5 đề mục.

Câu 2: Văn bản Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng? Nói về đối tượng nào?

  • A. Sóng thần.
  • B. Động đất.
  • C. Lốc xoáy.
  • D. Sao băng.

Câu 3: Sóng thần trong tiếng Nhật gọi là gì?

  • A. Jishin.
  • B. Tatsumaki.
  • C. Tsunami.
  • D. Kouzui.

Câu 4: Theo văn bản, sao băng là gì?

  • A. Là một ngôi sao di chuyển băng qua bầu trời.
  • B. Là đường nhìn thấy của các thiên thạch khi chúng đi vào bầu khí quyển Trái Đất với vận tốc rất lớn.
  • C. Là hàng ngàn, hàng vạn ngôi sao nhỏ di chuyển nối đuôi nhau với tốc độ lớn.
  • D. Tất cả các đáp án trên đều sai.

Câu 5: Thiên thạch có nguồn gốc từ đâu?

  • A. Mảnh vụn từ các sao chổi.
  • B. Bụi vũ trụ.
  • C. Mảnh vụn từ các tiểu hành tinh.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 6: Mưa sao băng là hiện tượng gì?

  • A. Là hiện tượng nhiều sao băng xuất hiện đồng thời hoặc nối tiếp nhau từ chung một điểm xuất phát trên bầu trời.
  • B. Là hiện tượng nhiều sao băng xuất hiện đồng thời từ nhiều điểm xuất phát trên bầu trời.
  • C. Là hiện tượng nhiều sao băng xuất hiện nối tiếp nhau từ nhiều điểm xuất phát trên bầu trời.
  • D. Là hiện tượng nhiều sao băng xuất hiện đồng thời hoặc nối tiếp nhau từ nhiều điểm xuất phát trên bầu trời.

Câu 7: Mỗi trận mưa sao băng thường kéo dài trong bao lâu?

  • A. Vài phút.
  • B. Vài giờ.
  • C. Vài ngày.
  • D. Vài tuần.

Câu 8: Việc quan sát sao băng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

  • A. Trời mây.
  • B. Ánh sáng của Mặt Trăng.
  • C. Độ ô nhiễm không khí.
  • D. Tất cả các yếu tố trên.

Câu 9: Mưa sao băng Perseids thường xuất hiện vào lúc nào?

  • A. 2/10 – 7/11 hàng năm.
  • B. 17/7 – 24/8 hàng năm.
  • C. 19/4 – 28/5 hàng năm.
  • D. 7 – 17/12 hàng năm.

Câu 10: Trong khoảng cực điểm của mưa sao băng, chúng ta có thể quan sát được bao nhiêu sao băng?

  • A. 200 hoặc hơn.
  • B. 10 đến 100 hoặc hơn.
  • C. 100 đến 200.
  • D. 500 hoặc hơn.

Câu 11: Văn bản Sao băng là gì và những điều bạn cần biết về sao băng? thuộc loại văn bản gì?

  • A. Văn bản nghị luận.
  • B. Văn bản thuyết minh.
  • C. Văn bản tự sự.
  • D. Văn bản hành chính.

Câu 12: Tại sao chúng ta nhìn thấy sao băng?

  • A. Bản thân các thiên thạch phát sáng.
  • B. Các vì sao xung quanh chiếu sáng vào các thiên thạch.
  • C. Ánh trăng chiếu sáng vào các thiên thạch.
  • D. Các thiên thạch bị đốt cháy do lực ma sát với không khí.

Câu 13: Khu vực mà mưa sao băng hướng tới gọi là gì?

  • A. Trung tâm của mưa sao băng.
  • B. Diện tích của mưa sao băng.
  • C. Tâm điểm của mưa sao băng.
  • D. Vòng tròn mưa sao băng.

Câu 14: Tên của các trận mưa sao băng được đặt theo cái gì?

  • A. Tên khu vực chòm sao mà tâm điểm của trận mưa sao băng đó hướng tới.
  • B. Tên khu vực chòm sao mà mưa sao băng xuất phát.
  • C. Tên khu vực đầu tiên mưa sao băng xuất hiện.
  • D. Tên khu vực cuối cùng mưa sao băng xuất hiện.

Câu 15: Những trận mưa sao băng mà mật độ sao lên đến hàng nghìn hay hàng chục nghìn sao mỗi giờ gọi là gì?

  • A. Mưa sao băng lớn.
  • B. Biển sao băng.
  • C. Bão sao băng.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 16: Nguyên nhân chính làm xuất hiện mưa sao băng là gì?

  • A. Bụi vũ trụ.
  • B. Sự va chạm các thiên thạch.
  • C. Sự va chạm các vì sao.
  • D. Các sao chổi.

Câu 17: Cực điểm của mưa sao băng Geminids là vào lúc nào?

  • A. 7 – 8/12.
  • B. 12 – 13/12.
  • C. 10 – 11/12.
  • D. 15 – 16/12.

Câu 18: Hầu hết các trận mưa sao băng có chu kì là bao lâu?

  • A. 1 năm.
  • B. 6 tháng.
  • C. 1 tháng.
  • D. 1,5 năm.

Câu 19: Sao chổi được cấu tạo từ những cái gì?

  • A. Đá.
  • B. Băng.
  • C. Bụi.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 20: Thiên thạch có nguồn gốc từ đâu?

  • A. Mảnh vụn từ các sao chổi.
  • B. Bụi vũ trụ.
  • C. Mảnh vụn từ các tiểu hành tinh.
  • D. Tất cả các đáp án trên.

 


Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác