Tắt QC

Trắc nghiệm Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo bài 10 Bạn đến chơi nhà

Bài trắc nghiệm có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Ngữ văn 8 bài 10 Bạn đến chơi nhà- sách chân trời sáng tạo. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ gì?

  • A. Thất ngôn bát cú
  • B. Thất ngôn tứ tuyệt
  • C. Lục bát
  • D. Song thất lục bát

Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nổi bật được tác giả sử dụng trong bài thơ là?

  • A. Đảo ngữ, liệt kê
  • B. Nhân hóa, liệt kê
  • C. Đối lập, liệt kê
  • D. Nói quá

Câu 3: Thể thơ của bài giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây:

  • A. Bài ca Côn Sơn
  • B. Sông núi nước Nam
  • C. Qua Đèo Ngang
  • D. Sau phút chia ly

Câu 4: Bài thơ Bạn đến chơi nhà là của tác giả?

  • A. Nguyễn Trãi
  • B. Nguyễn Du
  • C. Nguyễn Khuyến
  • D. Nguyễn Đình Chiểu

Câu 5: Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ?

  • A. Ao sâu nước cả
  • B. Cải chửa ra cây
  • C. Bầu vừa rụng rốn
  • D. Đầu trò tiếp khách

Câu 6: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” trong câu “Ao sâu nước cả khôn chài cá”

  • A. To
  • B. Lớn
  • C. Dồi dào
  • D. Tràn trề

Câu 7: Từ câu thơ thứ hai đến câu sáu, tác giả nói về sự thiếu thốn về vật chất nhằm mục đích gì?

  • A. Miêu tả cảnh nghèo của mình
  • B. Giãi bày hoàn cảnh thực tế của mình
  • C. Không muốn tiếp đãi bạn
  • D. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc

Câu 8: Nhận định nào không đúng về bài thơ?

  • A. Bài thơ thể hiện tâm trạng mừng vui khi có bạn đến chơi nhà.
  • B. Thể hiện cuộc sống nghèo túng, khốn khó và nỗi hổ thẹn với bạn.
  • C. Sử dụng từ ngữ thuần việt, giản dị, gần gũi cuộc sống thôn quê.
  • D. Thể hiện tình bạn đầm đà, thắm thiết.

Câu 9: Bạn đến chơi nhà thuộc thể thơ gì?

  • A. Thất ngôn bát cú
  • B. Thất ngôn tứ tuyệt
  • C. Lục bát
  • D. Song thất lục bát

Câu 10: Thể thơ của bài giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây:

  • A. Bài ca Côn Sơn
  • B. Sông núi nước Nam
  • C. Qua Đèo Ngang
  • D. Sau phút chia ly

Câu 11:  Bài thơ Bạn đến chơi nhà là của tác giả?

  • A. Nguyễn Trãi
  • B. Nguyễn Du
  • C. Nguyễn Khuyến
  • D. Nguyễn Đình Chiểu

Câu 12: Trong các dòng sau, dòng nào là thành ngữ?

  • A. Ao sâu nước cả
  • B. Cải chửa ra cây
  • C. Bầu vừa rụng rốn
  • D. Đầu trò tiếp khách

Câu 13: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ “cả” trong câu “Ao sâu nước cả khôn chài cá”

  • A. To
  • B. Lớn
  • C. Dồi dào
  • D. Tràn trề

Câu 14:  Từ câu thơ thứ hai đến câu sáu, tác giả nói về sự thiếu thốn về vật chất nhằm mục đích gì?

  • A. Miêu tả cảnh nghèo của mình
  • B. Giãi bày hoàn cảnh thực tế của mình
  • C. Không muốn tiếp đãi bạn
  • D. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc

Câu 15:  Bài thơ có cụm từ “ta với ta” giống hệt về ý nghĩa của cụm từ này trong bài Qua Đèo Ngang, đúng hay sai?

  • A. Đúng
  • B. Sai

Câu 16: Nhận xét về tình bạn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Bạn đến chơi nhà?

  • A. Tình bạn chân thành, thắm thiết, trong sáng, không màng tới vật chất
  • B. Tình bạn nghèo nàn, thiếu thốn đủ đường
  • C. Cả A và B đều đúng
  • D. Cả A và B sai

Câu 17: Biện pháp nghệ thuật nổi bật được tác giả sử dụng trong bài thơ là?

  • A. Đảo ngữ, liệt kê
  • B. Nhân hóa, liệt kê
  • C. Đối lập, liệt kê
  • D. Nói quá

Câu 18:  Nhận định nào không đúng về bài thơ?

  • A. Bài thơ thể hiện tâm trạng mừng vui khi có bạn đến chơi nhà.
  • B. Thể hiện cuộc sống nghèo túng, khốn khó và nỗi hổ thẹn với bạn.
  • C. Sử dụng từ ngữ thuần việt, giản dị, gần gũi cuộc sống thôn quê.
  • D. Thể hiện tình bạn đầm đà, thắm thiết.

Câu 19: Biện pháp nghệ thuật nổi bật được tác giả sử dụng trong bài thơ là?

  • A. Đảo ngữ, liệt kê
  • B. Nhân hóa, liệt kê
  • C. Đối lập, liệt kê
  • D. Nói quá

Câu 20: Thể thơ của bài giống với thể thơ của bài thơ nào sau đây:

  • A. Bài ca Côn Sơn
  • B. Sông núi nước Nam
  • C. Qua Đèo Ngang
  • D. Sau phút chia ly

Xem đáp án

Nội dung quan tâm khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác