Đáp án Toán 10 Chân trời bài 3 Nhị thức Newton
Đáp án bài 3 Nhị thức Newton. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Toán 10 Chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
BÀI 3. NHỊ THỨC NEWTON
KHỞI ĐỘNG
Ở Trung học cơ sở, ta đã quen thuộc với các công thức khai triển:
; .
Với số tự nhiên n>3 thì công thức khai triển biểu thức (a+b)n sẽ như thế nào?
Đáp án chuẩn:
Bài 1:
a. Xét công thức khai triển (a+b)3=a3+3a2b+3ab2+b3
Liệt kê các số hạng của khai triển trên
Liệt kê các hệ số của khai triển trên.
Tính giá trị của (có thể sử dụng máy tính) rồi so sánh với các hệ số trên. Có nhận xét gì?
b. Hoàn thành biến đổi sau đây để tìm công thức khai triển của (a+b)4.
(a+b)4=(a+b).(a+b)3=?=?a4+?a3b+?a2b2+?ab3+?b4
Tính giá trị của rồi so sánh với các hệ số của khai triển trên.
Từ đó, hãy sử dụng các kí hiệu
c. Từ kết quả của câu a) và b), hãy dự đoán công thức khai triển của (a+b)5 . Tính toán để kiểm tra dự đoán đó.
Đáp án chuẩn:
a) i. ; ; ; .
ii. 1; 3; 3; 1
iii.
b) =
c)
Bài 2: Khai triển các biểu thức sau:
a.
b.
Đáp án chuẩn:
a)
b)
Bài 3: Sử dụng công thức nhị thức Newton, chứng tỏ rằng:
a. = 81 (a)
b. = 1 (b)
Đáp án chuẩn:
Sử dụng công thức nhị thức Newton, ta có:
a) VT(a) = 81 = VP(a)
b) VT(b) = 1 = VP(b)
Bài 4: Trên quầy còn 4 vé sổ xố khác nhau. Một khách hàng có bao nhiêu lựa chọn mua một số vé trong số các vé xổ số đó? Tính cả trường hợp mua không vé, tức là không mua vé nào.
Đáp án chuẩn:
16 cách
BÀI TẬP CUỐI SGK
Bài 1: Sử dụng công thức nhị thức Newton, khai triển các biểu thức sau:
a.
b.
Đáp án chuẩn:
a.
b.
Bài 2: Khai triển và rút gọn các biểu thức sau:
a.
b. +
c.
Đáp án chuẩn:
a.
b.
c.
Bài 3: Tìm hệ số của x3 trong khai triển (3x−2)5
Đáp án chuẩn:
1080
Bài 4: Chứng minh rằng:
Đáp án chuẩn:
(đpcm)
Bài 5: Cho A={a1;a2;a3;a4;a5 } là một tập hợp có 5 phần tử. Chứng minh rằng số tập hợp con có số lẻ (1;3;5) phần tử của A bằng số tập hợp con có số chẵn (0;2;4) phần tử của A.
Đáp án chuẩn:
Số tập con có số lẻ (1;3;5) phần tử của A bằng: + + (1)
Số tập con có số chẵn (0;2;4) phần tử của A bằng: + + (2)
Có: = ; = ; = (3)
Từ (1); (2) và (3) Số tập hợp con có số lẻ (1;3;5) phần tử của A bằng số tập hợp con có số chẵn (0;2;4) phần tử của A (đpcm)
Bình luận