Đáp án tiếng Việt 4 chân trời bài 8 đọc Về lại Gò Công

Đáp án bài 8 đọc Về lại Gò Công. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học tiếng Việt 4 chân trời sáng tạo dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 8: VỀ LẠI GÒ CÔNG

PHẦN KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi: Hỏi - đáp về cảnh vật trong các bức ảnh dưới đây:

BÀI 8: VỀ LẠI GÒ CÔNGPHẦN KHỞI ĐỘNGCâu hỏi: Hỏi - đáp về cảnh vật trong các bức ảnh dưới đây:Đáp án chuẩn: Ảnh 1 là Mũi Cà Mau - là phần chót mũi, thuộc ấp Đất Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển. Là mảnh đất nhô ra ở điểm tận cùng phía Nam của Tổ quốc.Ảnh 2 là hình ảnh cây đước - loại cây thân gỗ thường trồng trong rừng ngập mặn.PHẦN KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬPPHẦN ĐỌCBài đọc: Về lại Gò Công – Nguyễn Thị Việt HàCâu 1: Cửa biển Gò Công hiện ra như thế nào trước mắt tác giả?Đáp án chuẩn: Liền rừng là biển, một màu xanh thăm thẳm tiếp nối tưởng chừng như vô tận.Câu 2: Gió và nắng trong buổi bình minh đem đến cho tác giả những cảm nhận gì?Đáp án chuẩn: Cảm thấy sự kì diệu của thiên nhiên.Câu 3: Tìm những chi tiết nói về sức sống của rừng đước.Đáp án chuẩn: Từng chùm rễ thẳng tắp và mạnh mẽ cắm sâu xuống lòng đất để dựng thân cây đứng vững vàng.Quả đước thẳng như mũi tên theo gió cắm xuống bùn đất, rồi cây đước lại mọc lên.Cây này tiếp nối cây khác, tất cả quấn quýt bám chặt vào nhau tạo thành rừng bạt ngàn.Câu 4: Tác giả nghĩ tới điều gì khi ngắm những rừng đước, rừng tràm? Vì sao?Đáp án chuẩn: Khi ngắm những rừng đước, rừng tràm, tác giả nghĩ tới hình ảnh của con người Cà Mau bởi lẽ những cây đước, cây tràm cũng giống như con người Cà Mau vậy: khí phách, hiên ngang, hào sảng, bản lĩnh đội trời đạp đất.PHẦN LUYỆN TỪ VÀ CÂUMở rộng vốn từ: Quê hươngCâu 1: Tìm 2 - 3 từ ngữ:a. Có nghĩa giống từ quê hương.b. Chỉ tình cảm với quê hương.Đáp án chuẩn: a. quê nhà, quê quán, nơi chôn rau cắt rốn.b. gắn bó, tự hào, nhớ thương.Câu 2: Tìm 3 - 4 từ:a. Thường dùng để tả cảnh sông nước. M: uốn lượnb. Thường dùng để tả cảnh núi non. M: trập trùngĐáp án chuẩn: a. uốn lượn, dập dềnh, gợn nhẹ, ì ầm.b. trập trùng, hùng vĩ, nhấp nhô, cao lớn.Câu 3: Mỗi thành ngữ, ca dao dưới đây nói về điều gì?a. Quê cha đất tổ.b. Chôn rau cắt rốn.c.                         Ta về ta tắm ao ta                   Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơnĐáp án chuẩn: a&b. nói về quê hương, cội nguồn.c. nói về tình yêu với quê hương.Câu 4: Thay * trong đoạn văn sau bằng một từ ngữ phù hợp trong ngoặc đơn:Tôi sinh ra và lớn lên ở một * (vùng quê, quê hương) rất thanh bình. Tuổi thơ của tôi * (gắn bó, gắn liền) với dòng sông mềm như dải lụa, với * (lối đi, con đường) uốn mình dưới những vòm cây, với những * (mảnh vườn, luống rau) tốt tươi, mùa nào thức nấy. Lớn lên, tôi tạm biệt * (miền quê, quê nhà) lên thành phố học tập và làm việc. Tuy đi xa nhưng lúc nào lòng tôi cũng hướng về nơi * (chôn rau cắt rốn, đất lành chim đậu) của mình.Theo Thanh PhúcĐáp án chuẩn: vùng quêgắn liềncon đườngmảnh vườnquê nhàchôn rau cắt rốnCâu 5: Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) nói về cảnh đẹp hoặc tình cảm của em với quê hương.Đáp án chuẩn: Bài tham khảo 1: Quê hương em là một vùng nông thôn nhưng yên bình và vô cùng tươi đẹp. Buổi sáng, khi ông mặt trời thức dậy, cây cối cũng bừng tỉnh sau một đêm dài ngon giấc. Nắng lên, cánh đồng trải dài như tấm thảm khổng lồ. Những chú cò trắng nhởn nhơ dưới tầng mây rồi đáp cánh xuống cánh đồng để ăn bữa điểm tâm. Xa xa, thấp thoáng bóng người đi tháo nước, be bờ. Tất cả đã làm cho bức tranh của làng quê thêm sống động.Bài tham khảo 2:Quê em là một làng ven biển. Vì vậy hình ảnh bãi lau ven bờ đê nở rộ luôn là hình ảnh ấn tượng trong trái tim em. Màu trắng của hoa xen kẽ với sắc xanh của lá tạo nên một bức tranh thủy mặc lên thơ, hữu tình. Mỗi khi có cơn gió thổi qua từng đám lau lại nhấp nhô, uốn lượn. Mỗi mùa lau tới gia đình em thường ra đây chụp những bức ảnh lưu niệm. Ngắm nhìn khung cảnh bình dị của quê hương, em cảm thấy thêm yêu mến và tự hào biết bao. Em luôn nhắc nhở bản thân phải cố gắng học tập thật tốt để xây dựng quê hương ngày càng đẹp hơn.PHẦN VIẾTViết hướng dẫn làm hoặc sử dụng một sản phẩmCâu 1: Dựa vào hình ảnh gợi ý, hoành chỉnh các bước làm thẻ đánh dấu trang của quyển sách đang đọc do anh Mọt Sách hướng dẫn:Thay * bằng từ ngữ phù hợp để hoàn chỉnh từng bước.Đáp án chuẩn: Học sinh tự làm theo hướng dẫnCâu 2: Viết 2 - 3 bước hướng dẫn làm hoặc sử dụng một sản phẩm đơn giảnĐáp án chuẩn: Chậu cây tái chế từ vỏ chai nhựa:Bước 1: Dùng dao cắt một hình chữ nhật trên thân chai nhựa.Bước 2: Đục lỗ phía dưới chai nhựa.Bước 3: Cho đất vào trong thân chai nhựa.PHẦN VẬN DỤNG

Đáp án chuẩn: 

Ảnh 1 là Mũi Cà Mau - là phần chót mũi, thuộc ấp Đất Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển. Là mảnh đất nhô ra ở điểm tận cùng phía Nam của Tổ quốc.

Ảnh 2 là hình ảnh cây đước - loại cây thân gỗ thường trồng trong rừng ngập mặn.

PHẦN KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP

PHẦN ĐỌC

Bài đọc: Về lại Gò Công – Nguyễn Thị Việt Hà

Câu 1: Cửa biển Gò Công hiện ra như thế nào trước mắt tác giả?

Đáp án chuẩn: 

Liền rừng là biển, một màu xanh thăm thẳm tiếp nối tưởng chừng như vô tận.

Câu 2: Gió và nắng trong buổi bình minh đem đến cho tác giả những cảm nhận gì?

Đáp án chuẩn: 

Cảm thấy sự kì diệu của thiên nhiên.

Câu 3: Tìm những chi tiết nói về sức sống của rừng đước.

Đáp án chuẩn: 

  • Từng chùm rễ thẳng tắp và mạnh mẽ cắm sâu xuống lòng đất để dựng thân cây đứng vững vàng.
  • Quả đước thẳng như mũi tên theo gió cắm xuống bùn đất, rồi cây đước lại mọc lên.
  • Cây này tiếp nối cây khác, tất cả quấn quýt bám chặt vào nhau tạo thành rừng bạt ngàn.

Câu 4: Tác giả nghĩ tới điều gì khi ngắm những rừng đước, rừng tràm? Vì sao?

Đáp án chuẩn: 

Khi ngắm những rừng đước, rừng tràm, tác giả nghĩ tới hình ảnh của con người Cà Mau bởi lẽ những cây đước, cây tràm cũng giống như con người Cà Mau vậy: khí phách, hiên ngang, hào sảng, bản lĩnh đội trời đạp đất.

PHẦN LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Mở rộng vốn từ: Quê hương

Câu 1: Tìm 2 - 3 từ ngữ:

a. Có nghĩa giống từ quê hương.

b. Chỉ tình cảm với quê hương.

Đáp án chuẩn: 

a. quê nhà, quê quán, nơi chôn rau cắt rốn.

b. gắn bó, tự hào, nhớ thương.

Câu 2: Tìm 3 - 4 từ:

a. Thường dùng để tả cảnh sông nước. M: uốn lượn

b. Thường dùng để tả cảnh núi non. M: trập trùng

Đáp án chuẩn: 

a. uốn lượn, dập dềnh, gợn nhẹ, ì ầm.

b. trập trùng, hùng vĩ, nhấp nhô, cao lớn.

Câu 3: Mỗi thành ngữ, ca dao dưới đây nói về điều gì?

a. Quê cha đất tổ.

b. Chôn rau cắt rốn.

c.                         Ta về ta tắm ao ta

                   Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn

Đáp án chuẩn: 

a&b. nói về quê hương, cội nguồn.

c. nói về tình yêu với quê hương.

Câu 4: Thay trong đoạn văn sau bằng một từ ngữ phù hợp trong ngoặc đơn:

Tôi sinh ra và lớn lên ở một (vùng quê, quê hương) rất thanh bình. Tuổi thơ của tôi (gắn bó, gắn liền) với dòng sông mềm như dải lụa, với (lối đi, con đường) uốn mình dưới những vòm cây, với những (mảnh vườn, luống rau) tốt tươi, mùa nào thức nấy. Lớn lên, tôi tạm biệt (miền quê, quê nhà) lên thành phố học tập và làm việc. Tuy đi xa nhưng lúc nào lòng tôi cũng hướng về nơi (chôn rau cắt rốn, đất lành chim đậu) của mình.

Theo Thanh Phúc

Đáp án chuẩn: 

  • vùng quê
  • gắn liền
  • con đường
  • mảnh vườn
  • quê nhà
  • chôn rau cắt rốn

Câu 5: Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) nói về cảnh đẹp hoặc tình cảm của em với quê hương.

Đáp án chuẩn: 

Bài tham khảo 1: 

Quê hương em là một vùng nông thôn nhưng yên bình và vô cùng tươi đẹp. Buổi sáng, khi ông mặt trời thức dậy, cây cối cũng bừng tỉnh sau một đêm dài ngon giấc. Nắng lên, cánh đồng trải dài như tấm thảm khổng lồ. Những chú cò trắng nhởn nhơ dưới tầng mây rồi đáp cánh xuống cánh đồng để ăn bữa điểm tâm. Xa xa, thấp thoáng bóng người đi tháo nước, be bờ. Tất cả đã làm cho bức tranh của làng quê thêm sống động.

Bài tham khảo 2:

Quê em là một làng ven biển. Vì vậy hình ảnh bãi lau ven bờ đê nở rộ luôn là hình ảnh ấn tượng trong trái tim em. Màu trắng của hoa xen kẽ với sắc xanh của lá tạo nên một bức tranh thủy mặc lên thơ, hữu tình. Mỗi khi có cơn gió thổi qua từng đám lau lại nhấp nhô, uốn lượn. Mỗi mùa lau tới gia đình em thường ra đây chụp những bức ảnh lưu niệm. Ngắm nhìn khung cảnh bình dị của quê hương, em cảm thấy thêm yêu mến và tự hào biết bao. Em luôn nhắc nhở bản thân phải cố gắng học tập thật tốt để xây dựng quê hương ngày càng đẹp hơn.

PHẦN VIẾT

Viết hướng dẫn làm hoặc sử dụng một sản phẩm

Câu 1: Dựa vào hình ảnh gợi ý, hoành chỉnh các bước làm thẻ đánh dấu trang của quyển sách đang đọc do anh Mọt Sách hướng dẫn:

Thay bằng từ ngữ phù hợp để hoàn chỉnh từng bước.

BÀI 8: VỀ LẠI GÒ CÔNGPHẦN KHỞI ĐỘNGCâu hỏi: Hỏi - đáp về cảnh vật trong các bức ảnh dưới đây:Đáp án chuẩn: Ảnh 1 là Mũi Cà Mau - là phần chót mũi, thuộc ấp Đất Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển. Là mảnh đất nhô ra ở điểm tận cùng phía Nam của Tổ quốc.Ảnh 2 là hình ảnh cây đước - loại cây thân gỗ thường trồng trong rừng ngập mặn.PHẦN KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬPPHẦN ĐỌCBài đọc: Về lại Gò Công – Nguyễn Thị Việt HàCâu 1: Cửa biển Gò Công hiện ra như thế nào trước mắt tác giả?Đáp án chuẩn: Liền rừng là biển, một màu xanh thăm thẳm tiếp nối tưởng chừng như vô tận.Câu 2: Gió và nắng trong buổi bình minh đem đến cho tác giả những cảm nhận gì?Đáp án chuẩn: Cảm thấy sự kì diệu của thiên nhiên.Câu 3: Tìm những chi tiết nói về sức sống của rừng đước.Đáp án chuẩn: Từng chùm rễ thẳng tắp và mạnh mẽ cắm sâu xuống lòng đất để dựng thân cây đứng vững vàng.Quả đước thẳng như mũi tên theo gió cắm xuống bùn đất, rồi cây đước lại mọc lên.Cây này tiếp nối cây khác, tất cả quấn quýt bám chặt vào nhau tạo thành rừng bạt ngàn.Câu 4: Tác giả nghĩ tới điều gì khi ngắm những rừng đước, rừng tràm? Vì sao?Đáp án chuẩn: Khi ngắm những rừng đước, rừng tràm, tác giả nghĩ tới hình ảnh của con người Cà Mau bởi lẽ những cây đước, cây tràm cũng giống như con người Cà Mau vậy: khí phách, hiên ngang, hào sảng, bản lĩnh đội trời đạp đất.PHẦN LUYỆN TỪ VÀ CÂUMở rộng vốn từ: Quê hươngCâu 1: Tìm 2 - 3 từ ngữ:a. Có nghĩa giống từ quê hương.b. Chỉ tình cảm với quê hương.Đáp án chuẩn: a. quê nhà, quê quán, nơi chôn rau cắt rốn.b. gắn bó, tự hào, nhớ thương.Câu 2: Tìm 3 - 4 từ:a. Thường dùng để tả cảnh sông nước. M: uốn lượnb. Thường dùng để tả cảnh núi non. M: trập trùngĐáp án chuẩn: a. uốn lượn, dập dềnh, gợn nhẹ, ì ầm.b. trập trùng, hùng vĩ, nhấp nhô, cao lớn.Câu 3: Mỗi thành ngữ, ca dao dưới đây nói về điều gì?a. Quê cha đất tổ.b. Chôn rau cắt rốn.c.                         Ta về ta tắm ao ta                   Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơnĐáp án chuẩn: a&b. nói về quê hương, cội nguồn.c. nói về tình yêu với quê hương.Câu 4: Thay * trong đoạn văn sau bằng một từ ngữ phù hợp trong ngoặc đơn:Tôi sinh ra và lớn lên ở một * (vùng quê, quê hương) rất thanh bình. Tuổi thơ của tôi * (gắn bó, gắn liền) với dòng sông mềm như dải lụa, với * (lối đi, con đường) uốn mình dưới những vòm cây, với những * (mảnh vườn, luống rau) tốt tươi, mùa nào thức nấy. Lớn lên, tôi tạm biệt * (miền quê, quê nhà) lên thành phố học tập và làm việc. Tuy đi xa nhưng lúc nào lòng tôi cũng hướng về nơi * (chôn rau cắt rốn, đất lành chim đậu) của mình.Theo Thanh PhúcĐáp án chuẩn: vùng quêgắn liềncon đườngmảnh vườnquê nhàchôn rau cắt rốnCâu 5: Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) nói về cảnh đẹp hoặc tình cảm của em với quê hương.Đáp án chuẩn: Bài tham khảo 1: Quê hương em là một vùng nông thôn nhưng yên bình và vô cùng tươi đẹp. Buổi sáng, khi ông mặt trời thức dậy, cây cối cũng bừng tỉnh sau một đêm dài ngon giấc. Nắng lên, cánh đồng trải dài như tấm thảm khổng lồ. Những chú cò trắng nhởn nhơ dưới tầng mây rồi đáp cánh xuống cánh đồng để ăn bữa điểm tâm. Xa xa, thấp thoáng bóng người đi tháo nước, be bờ. Tất cả đã làm cho bức tranh của làng quê thêm sống động.Bài tham khảo 2:Quê em là một làng ven biển. Vì vậy hình ảnh bãi lau ven bờ đê nở rộ luôn là hình ảnh ấn tượng trong trái tim em. Màu trắng của hoa xen kẽ với sắc xanh của lá tạo nên một bức tranh thủy mặc lên thơ, hữu tình. Mỗi khi có cơn gió thổi qua từng đám lau lại nhấp nhô, uốn lượn. Mỗi mùa lau tới gia đình em thường ra đây chụp những bức ảnh lưu niệm. Ngắm nhìn khung cảnh bình dị của quê hương, em cảm thấy thêm yêu mến và tự hào biết bao. Em luôn nhắc nhở bản thân phải cố gắng học tập thật tốt để xây dựng quê hương ngày càng đẹp hơn.PHẦN VIẾTViết hướng dẫn làm hoặc sử dụng một sản phẩmCâu 1: Dựa vào hình ảnh gợi ý, hoành chỉnh các bước làm thẻ đánh dấu trang của quyển sách đang đọc do anh Mọt Sách hướng dẫn:Thay * bằng từ ngữ phù hợp để hoàn chỉnh từng bước.Đáp án chuẩn: Học sinh tự làm theo hướng dẫnCâu 2: Viết 2 - 3 bước hướng dẫn làm hoặc sử dụng một sản phẩm đơn giảnĐáp án chuẩn: Chậu cây tái chế từ vỏ chai nhựa:Bước 1: Dùng dao cắt một hình chữ nhật trên thân chai nhựa.Bước 2: Đục lỗ phía dưới chai nhựa.Bước 3: Cho đất vào trong thân chai nhựa.PHẦN VẬN DỤNGBÀI 8: VỀ LẠI GÒ CÔNGPHẦN KHỞI ĐỘNGCâu hỏi: Hỏi - đáp về cảnh vật trong các bức ảnh dưới đây:Đáp án chuẩn: Ảnh 1 là Mũi Cà Mau - là phần chót mũi, thuộc ấp Đất Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển. Là mảnh đất nhô ra ở điểm tận cùng phía Nam của Tổ quốc.Ảnh 2 là hình ảnh cây đước - loại cây thân gỗ thường trồng trong rừng ngập mặn.PHẦN KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬPPHẦN ĐỌCBài đọc: Về lại Gò Công – Nguyễn Thị Việt HàCâu 1: Cửa biển Gò Công hiện ra như thế nào trước mắt tác giả?Đáp án chuẩn: Liền rừng là biển, một màu xanh thăm thẳm tiếp nối tưởng chừng như vô tận.Câu 2: Gió và nắng trong buổi bình minh đem đến cho tác giả những cảm nhận gì?Đáp án chuẩn: Cảm thấy sự kì diệu của thiên nhiên.Câu 3: Tìm những chi tiết nói về sức sống của rừng đước.Đáp án chuẩn: Từng chùm rễ thẳng tắp và mạnh mẽ cắm sâu xuống lòng đất để dựng thân cây đứng vững vàng.Quả đước thẳng như mũi tên theo gió cắm xuống bùn đất, rồi cây đước lại mọc lên.Cây này tiếp nối cây khác, tất cả quấn quýt bám chặt vào nhau tạo thành rừng bạt ngàn.Câu 4: Tác giả nghĩ tới điều gì khi ngắm những rừng đước, rừng tràm? Vì sao?Đáp án chuẩn: Khi ngắm những rừng đước, rừng tràm, tác giả nghĩ tới hình ảnh của con người Cà Mau bởi lẽ những cây đước, cây tràm cũng giống như con người Cà Mau vậy: khí phách, hiên ngang, hào sảng, bản lĩnh đội trời đạp đất.PHẦN LUYỆN TỪ VÀ CÂUMở rộng vốn từ: Quê hươngCâu 1: Tìm 2 - 3 từ ngữ:a. Có nghĩa giống từ quê hương.b. Chỉ tình cảm với quê hương.Đáp án chuẩn: a. quê nhà, quê quán, nơi chôn rau cắt rốn.b. gắn bó, tự hào, nhớ thương.Câu 2: Tìm 3 - 4 từ:a. Thường dùng để tả cảnh sông nước. M: uốn lượnb. Thường dùng để tả cảnh núi non. M: trập trùngĐáp án chuẩn: a. uốn lượn, dập dềnh, gợn nhẹ, ì ầm.b. trập trùng, hùng vĩ, nhấp nhô, cao lớn.Câu 3: Mỗi thành ngữ, ca dao dưới đây nói về điều gì?a. Quê cha đất tổ.b. Chôn rau cắt rốn.c.                         Ta về ta tắm ao ta                   Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơnĐáp án chuẩn: a&b. nói về quê hương, cội nguồn.c. nói về tình yêu với quê hương.Câu 4: Thay * trong đoạn văn sau bằng một từ ngữ phù hợp trong ngoặc đơn:Tôi sinh ra và lớn lên ở một * (vùng quê, quê hương) rất thanh bình. Tuổi thơ của tôi * (gắn bó, gắn liền) với dòng sông mềm như dải lụa, với * (lối đi, con đường) uốn mình dưới những vòm cây, với những * (mảnh vườn, luống rau) tốt tươi, mùa nào thức nấy. Lớn lên, tôi tạm biệt * (miền quê, quê nhà) lên thành phố học tập và làm việc. Tuy đi xa nhưng lúc nào lòng tôi cũng hướng về nơi * (chôn rau cắt rốn, đất lành chim đậu) của mình.Theo Thanh PhúcĐáp án chuẩn: vùng quêgắn liềncon đườngmảnh vườnquê nhàchôn rau cắt rốnCâu 5: Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) nói về cảnh đẹp hoặc tình cảm của em với quê hương.Đáp án chuẩn: Bài tham khảo 1: Quê hương em là một vùng nông thôn nhưng yên bình và vô cùng tươi đẹp. Buổi sáng, khi ông mặt trời thức dậy, cây cối cũng bừng tỉnh sau một đêm dài ngon giấc. Nắng lên, cánh đồng trải dài như tấm thảm khổng lồ. Những chú cò trắng nhởn nhơ dưới tầng mây rồi đáp cánh xuống cánh đồng để ăn bữa điểm tâm. Xa xa, thấp thoáng bóng người đi tháo nước, be bờ. Tất cả đã làm cho bức tranh của làng quê thêm sống động.Bài tham khảo 2:Quê em là một làng ven biển. Vì vậy hình ảnh bãi lau ven bờ đê nở rộ luôn là hình ảnh ấn tượng trong trái tim em. Màu trắng của hoa xen kẽ với sắc xanh của lá tạo nên một bức tranh thủy mặc lên thơ, hữu tình. Mỗi khi có cơn gió thổi qua từng đám lau lại nhấp nhô, uốn lượn. Mỗi mùa lau tới gia đình em thường ra đây chụp những bức ảnh lưu niệm. Ngắm nhìn khung cảnh bình dị của quê hương, em cảm thấy thêm yêu mến và tự hào biết bao. Em luôn nhắc nhở bản thân phải cố gắng học tập thật tốt để xây dựng quê hương ngày càng đẹp hơn.PHẦN VIẾTViết hướng dẫn làm hoặc sử dụng một sản phẩmCâu 1: Dựa vào hình ảnh gợi ý, hoành chỉnh các bước làm thẻ đánh dấu trang của quyển sách đang đọc do anh Mọt Sách hướng dẫn:Thay * bằng từ ngữ phù hợp để hoàn chỉnh từng bước.Đáp án chuẩn: Học sinh tự làm theo hướng dẫnCâu 2: Viết 2 - 3 bước hướng dẫn làm hoặc sử dụng một sản phẩm đơn giảnĐáp án chuẩn: Chậu cây tái chế từ vỏ chai nhựa:Bước 1: Dùng dao cắt một hình chữ nhật trên thân chai nhựa.Bước 2: Đục lỗ phía dưới chai nhựa.Bước 3: Cho đất vào trong thân chai nhựa.PHẦN VẬN DỤNG

Đáp án chuẩn: 

Học sinh tự làm theo hướng dẫn

Câu 2: Viết 2 - 3 bước hướng dẫn làm hoặc sử dụng một sản phẩm đơn giản

Đáp án chuẩn: 

Chậu cây tái chế từ vỏ chai nhựa:

  • Bước 1: Dùng dao cắt một hình chữ nhật trên thân chai nhựa.
  • Bước 2: Đục lỗ phía dưới chai nhựa.
  • Bước 3: Cho đất vào trong thân chai nhựa.

PHẦN VẬN DỤNG

Câu hỏi: Sáng tác 4 - 6 dòng thơ hoặc viết 2 - 3 câu văn về một cảnh đẹp mà em thích vào sổ tay.

Đáp án chuẩn: 

Bài tham khảo 1:

Vịnh Hạ Long là một cảnh đẹp nổi tiếng không chỉ ở Việt Nam mà nó là cảnh ở quê mà em thích nhất. Đây là một trong những kỳ quan thiên nhiên của thế giới. Vịnh Hạ Long có rất nhiều hòn đảo lớn nhỏ với các hình dáng kỳ lạ. 

Bài tham khảo 2:

Hàng năm vùng Tam Cốc - Bích Động hấp dẫn rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến thăm. Nơi đây không chỉ có những hang động kỳ thú với vòm đá xanh mà còn gắn liền với tên tuổi nhiều nhân vật lịch sử nổi tiếng. Ngồi trên những chiếc thuyền nan, lướt nhẹ trên dòng sông Ngô Đồng, đắm mình trong bản nhạc thiên nhiên của tiếng chim hót lảnh lót, ngắm nhìn màu xanh của cánh đồng lúa trải dài hai bờ sông là những điều em hay bất cứ ai đều yêu thích khi đến với nơi đây. 


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác