Đáp án Ngữ văn 9 Cánh diều bài 1: Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải)

Đáp án bài 1: Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải). Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Ngữ văn 9 Cánh diều dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

BÀI 1. THƠ VÀ THƠ SONG THẤT LỤC BÁT

VĂN BẢN 2. PHÒ GIÁ VỀ KINH (TRẦN QUANG KHẢI)

ĐỌC HIỂU

Câu 1: Chú ý các chiến thắng lịch sử và việc sử dụng động từ mạnh

Đáp án chuẩn:

Trận Chương Dương, Hàm Tử và các động từ mạnh “cướp”, “bắt” 

TRẢ LỜI CÂU HỎI

Câu 1: Hãy trình bày bối cảnh ra đời văn bản Phò giá về kinh của Trần Quang Khải.

Đáp án chuẩn:

Sau chiến thắng vang dội ở Chương Dương, Hàm Tử, giải phóng kinh đô năm 1285, ông đi đón Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về kinh. 

Câu 2: Xác định đặc điểm thể loại của bài thơ (số chữ, số dòng, niêm, luật và cách hiệp vần ở bản phiên âm bài thơ,.…)

Đáp án chuẩn:

- Thể thơ Đường luật có 4 câu, mỗi câu 5 chữ.

- Niêm: Các câu 1, 2, 4 niêm vần bằng. Câu 3 niêm vần trắc.

- Luật: Bài thơ tuân theo luật bằng trắc trong thơ Đường luật.

Câu 3: Trình bày nội dung của hai dòng thơ đầu và hai dòng thơ cuối, từ đó cho biết chủ đề của bài thơ.

Đáp án chuẩn:

- Hai câu thơ đầu bài như một khúc ca khải hoàn vang dội, thể hiện niềm tự hào dân tộc trước chiến thắng oanh liệt của quân dân nhà Trần. 

- Hai câu thơ cuối như lời nhắn nhủ sâu sắc của Trần Quang Khải cho thế hệ sau. 

- Chủ đề: niềm tự hào dân tộc trước chiến thắng vang dội của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai và khát vọng thái bình, thịnh vượng của đất nước.

Câu 4: Tìm hiểu cách ngắt nhịp của bài thơ ở bản phiên âm bài thơ. Nhịp điệu của các dòng thơ có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung bài thơ? 

Đáp án chuẩn:

Cách ngắt nhịp 2/3 có tác dụng nhấn mạnh chiến công lẫy lừng của quân dân nhà Trần và khẳng định khát vọng, trách nhiệm của con người trong việc xây dựng đất nước.

Câu 5: So sánh bài thơ trên với bài thơ Sông núi nước Nam để chỉ ra sự tương đồng về nội dung và hình thức nghệ thuật giữa hai tác phẩm.

Đáp án chuẩn:

Nội dung

Sông núi nước Nam

Phò giá về kinh

Thể loại

Thất ngôn tứ tuyệt

Thất ngôn tứ tuyệt

Nội dung

Khẳng định chủ quyền lãnh thổ

Khải hoàn, khát vọng thái bình

Giọng điệu

Hào hùng, mạnh mẽ

Hào hùng, tự hào

Hình ảnh

Sông núi, non nước

Chiến thắng, thái bình

Câu 6: Bài thơ ra đời từ rất lâu nhưng nội dung vẫn có ý nghĩa với cuộc sống hiện nay như thế nào? Vì sao?

Soạn chi tiết

- Bài thơ là nguồn động viên, khích lệ mỗi người góp sức xây dựng và bảo vệ đất nước ngày càng giàu mạnh.

- Nó thể hiện những giá trị đạo đức cốt lõi của dân tộc ta như lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần tự hào dân tộc, ý chí độc lập, tự chủ, tinh thần đoàn kết dân tộc và khát vọng thái bình, thịnh vượng. 

Câu 5: Chỉ ra mối liên hệ giữa hình ảnh nước non ở ba khổ thơ đầu với nội dung của hai câu thơ cuối.

Đáp án chuẩn:

- Nước non như một sợi dây liên kết khổ đầu và khổ cuối bài thơ, tạo cho bài thơ một mạch dài miên man cảm xúc mà không bị cắt khúc.

- Ở những khổ đầu, nước non là một bản nhạc ngân nga giữa những tiếng mưa xuân, tạo nên khung cảnh tuyệt đẹp gọi cho con người ta nhớ về nơi xưa, chốn cũ. 

Câu 6: Bài thơ ra đời từ rất lâu nhưng nội dung vẫn có ý nghĩa với cuộc sống hiện nay như thế nào? Vì sao?

Đáp án chuẩn:

Bài thơ có ý nghĩa trong việc cổ vũ tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu vì đây là một khúc ca khải hoàn, đặc biệt nhiệm vụ “tu trí lực” là nhiệm vụ của bất cứ ai thuộc bất cứ thời đại nào chứ không riêng gì thời kì của Trần Quang Khải


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác