Câu hỏi tự luận Ngữ văn 7 Kết nối bài 1: Văn bản đọc - Đi lấy mật

Câu hỏi tự luận Ngữ văn 7 Kết nối bài 1: Văn bản đọc - Đi lấy mật. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 7 Kết nối. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1.     NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Những đặc điểm, cảnh vật nào của rừng U Minh được miêu tả trong đoạn trích Đi lấy mật?

Câu 2: Người kể chuyện trong đoạn trích Đi lấy mật có điểm gì khác so với người kể chuyện trong truyện Bầy chim chìa vôi?

Câu 3: Xác định ngôi kể và người kể chuyện của văn bản Đi lấy mật. Thử chuyện vai kể sang nhân vật khác và nhận xét về sự thay đổi được tạo nên?

Câu 4: Liệt kê những ấn tượng của em về con người và rừng phương Nam.

Câu 5: Nêu bố cục văn bản “Đi lấy mật”

2.     THÔNG HIỂU (3 CÂU)

Câu 1: Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 - 7 câu nêu cảm nhận của mình về bức tranh thiên nhiên đất rừng phương Nam được nhà văn Đoàn Giỏi khắc họa trong đoạn trích trên?

Câu 2: Thông qua đoạn trích “Đi lấy mật” hãy phân tích đặc điểm và đưa ra nhận xét về nhân vật Cò.

Câu 3: Dựa vào lời kể và cảm nhận của người kể chuyện em hãy khái quát đặc điểm tính cách của các nhân vật được nhắc đến trong văn bản Đi lấy mật

3.     VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: “Thằng Cò nghe tôi chịu thua, nó bèn vênh mặt lên cười”, “nó cũng không thèm chú ý đến vẻ mặt đăm đăm của tôi”, “nó chành môi ra cười hì hì, trông cái miệng thấy ghét quá”. Những câu văn này có bạn cho rằng An không có thiện cảm với Cò. Em có suy nghĩ gì về điều này?

Câu 2: Thông qua hai văn bản “Bầy chim chìa vôi” và “Đi lấy mật” em hiểu biết thêm gì về thế giới tự nhiên?

Câu 3: Tác giả muốn gửi gắm bài học/ ý nghĩa gì thông qua câu chuyện “Đi lấy mật”

1.     VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Trình bày cảm nhận của em về một chi tiết em ấn tượng nhất trong đoạn trích Đi lấy mật bằng một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu)

Câu 2: Trình bày nhận xét về cách “thuần hóa” ong rừng khác biệt của người dân vùng  U Minh.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Bài tập tự luận Ngữ văn 7 Kết nối bài 1 Văn bản đọc Đi lấy mật , Bài tập Ôn tập lịch sử 7 cánh diều Ngữ văn 7 Kết nối bài 1 Văn bản đọc Đi lấy mật, câu hỏi ôn tập 4 mức độ lịch sử 7 cánh diều Ngữ văn 7 Kết nối bài 1 Văn bản đọc Đi lấy mật

Bình luận

Giải bài tập những môn khác