Slide bài giảng tin học 10 cánh diều bài 9 chủ đề F chủ đề F: Thực hành câu lệnh lặp

Slide điện tử bài 9 chủ đề F: Thực hành câu lệnh lặp. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Tin học 10 Cánh diều sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 9: THỰC HÀNH CÂU LỆNH LẶP (2 TIẾT)

KHỞI ĐỘNG

- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời: Vòng lặp với số lần không biết trước câu lệnh hay nhóm câu lệnh được thực hiện khi nào?

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

  • Làm quen với câu lệnh lặp trong Python
  • Đếm các ước thực sự của một số nguyên 

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Làm quen với câu lệnh lặp trong Python

- Em hãy cho biết câu lệnh lặp trong python là gì?

Nội dung ghi nhớ:

Tech12h

Dự đoán: Chương trình sẽ chạy ra 100 dòng, với mỗi dòng sẽ bằng tổng trước đó cộng với số vòng hiện tại. Ví dụ:

1 1

2 3

3 6

4 10

...

Kết quả thực hiện:

2. Đếm các ước thực sự của một số nguyên

- Chương trình của bạn Hà có lỗi ở đâu? Em hãy sửa lại cho đúng?

 Nội dung ghi nhớ:

Tech12h

Sửa lại:

Tech12h

Kết quả:

Tech12h

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Hoàn thành bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Dùng câu lệnh while ta cũng thể hiện được cấu trúc lặp với số lần biết trước.

B. Dùng câu lệnh for ta cũng thể hiện được cấu trúc lặp với số lần không biết trước.

C. Trong Python có 2 dạng lặp: Lặp với số lần biết trước và lặp với số lần không biết trước.

D. Câu lệnh thể hiện lặp với số lần không biết trước phải sử dụng một biểu thức logic làm điều kiện lặp.

Câu 2: Cấu trúc lặp với số lần biết trước là:

1. for <Biến chạy> in range(m,n)

          <Khối lệnh cần lặp>

2. while <Điều kiện>:

          <Câu lệnh hay khối lệnh>

3. for <Biến chạy> in range(m,n):

4. for <Biến chạy> in range(m,n):

          <Khối lệnh cần lặp>

A. 1

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:

i=1

s=0

while <điều kiện>:

          s=s+i

          i=i+1

Đoạn chương trình trên tính tổng s=1+2+3+...+10, <điều kiện> là:

A. i>10  

B. i==10

C. i>=10

D.  i<=10

Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Dùng câu lệnh for ta cũng thể hiện được cấu trúc lặp với số lần không biết trước. 

B. Dùng câu lệnh while ta cũng thể hiện được cấu trúc lặp với số lần biết trước.

C. Trong Python có 2 dạng lặp: Lặp với số lần biết trước và lặp với số lần không biết trước.

D. Câu lệnh thể hiện lặp với số lần không biết trước phải sử dụng một biểu thức logic làm điều kiện lặp.

Câu 5: Cấu trúc lặp với số lần biết trước là:

1. for <Biến chạy> in range(m,n)

          <Khối lệnh cần lặp>

2. while <Điều kiện>:

          <Câu lệnh hay khối lệnh>

3. for <Biến chạy> in range(m,n):

4. for <Biến chạy> in range(m,n):

          <Khối lệnh cần lặp>

A. 3 

B. 2

C. 1 

D. 4 

Gợi ý đáp án:

Câu

1

2

3

4

5

Đáp án

B

B

D

A

C

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

Câu 1: ho đoạn chương trình sau:

for i in range(6):

          print(i)

Trong đoạn chương trình trên vòng lặp được thực hiện bao nhiêu lần?

Câu 2: Cho đoạn lệnh sau:

for i in range(5):

print(i)

Trên màn hình i có các giá trị là gì?