Slide bài giảng tiếng Việt 2 kết nối Bài 24: Chiếc rễ đa tròn
Slide điện tử Bài 24: Chiếc rễ đa tròn. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn tiếng Việt 2 Kết nối tri thức sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 24: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN (6 tiết)
TIẾT 1 - 2: ĐỌC
KHỞI ĐỘNG
- GV mở bằng nhạc, cho HS nghe bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài hát nói về những ai ? Em còn biết những bài hát nào nữa nói về Bác Hồ?
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM
- Đọc văn bản
- Trả lời câu hỏi
- Luyện đọc lại
- Luyện tập theo văn bản đọc
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Đọc văn bản
Trình bày bố cục của văn bản ?
Nội dung ghi nhớ:
+ Đoạn 1: từ đầu đến “mọc tiếp nhé”.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến “chú sẽ biết”.
+ Đoạn 3: đoạn còn lại.
2. Trả lời câu hỏi
Câu 1: Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác đã bảo chú cần vụ làm gì?
Câu 2: Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào?
Câu 3: Vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa như vậy?
Câu 4: Qua bài đọc, em thấy tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi như thế nào?
Nội dung ghi nhớ:
- Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác đã bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ lại rồi đem trồng cho nó mọc tiếp.
- Bác hướng dẫn chú cần vụ cần vụ cuộn chiếc rễ đa thành một vòng tròn, buộc nó tựa vào hai cái cọc, rồi vui hai đầu rễ xuống đất.
- Bác cho trồng chiếc rễ đa như vậy để nó mọc thành cây đa có vòng lá tròn, các em thiếu nhi có thể chui qua chui lại vòng lá ấy khi vào thăm vườn Bác.
- Qua bài đọc, em thấy Bác rất yêu thương các cháu thiếu niên, nhi đồng.
3. Luyện đọc lại
Thông qua hoạt động, HS luyện đọc lại văn bản Chiếc rễ đa tròn, đọc đúng giọng các nhân vật; ngắt giọng, nhấn giọng đúng chỗ.
4. Luyện tập theo văn bản đọc
Câu 1: Chọn từ (cuốn, vùi, xới, trồng) phù hợp với mỗi chỗ trống:
a. Chú (...) rễ này lại rồi (...) cho nó mọc tiếp nhé.
b. Chú cần vụ (...) đất, (...) chiếc rễ xuống.
Câu 2: Tìm trong bài câu có dùng dấu chấm than. Câu đó dùng để làm gì?
(Chọn ý đúng)
- Nêu yêu cầu, đề nghị
- Thể hiện cảm xúc
- Kể sự việc, hoạt động
Nội dung ghi nhớ:
Câu 1:
a. Chú cuốn chiếc rễ này lại rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!
b. Chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống.
Câu 2:
+ Câu có dùng dấu chấm than: Chú cuốn chiếc rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé?
+ Câu đó dùng để nêu yêu cầu, đề nghị.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Hoàn thành bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: Trong câu chuyện "Chiếc Rễ Đa Tròn", ai là người đã phát hiện ra chiếc rễ đa tròn?
A. Một em nhỏ
B. Một người nông dân
C. Một cụ già
D. Một nhà khoa học
Câu 2: Chiếc rễ đa tròn có hình dạng đặc biệt như thế nào?
A. Hình vuông
B. Hình tròn
C. Hình tam giác
D. Hình chữ nhật
Câu 3: Vì sao mọi người đều ngạc nhiên khi thấy chiếc rễ đa tròn?
A. Vì nó có màu sắc lạ
B. Vì nó có hình dáng đặc biệt không thường thấy
C. Vì nó tỏa ra mùi hương thơm
D. Vì nó phát ra âm thanh
Câu 4: Câu chuyện "Chiếc Rễ Đa Tròn" muốn nhắn nhủ điều gì?
A. Hãy biết yêu quý và bảo vệ thiên nhiên
B. Chỉ nên trồng cây trong vườn
C. Rễ cây có nhiều hình dáng khác nhau
D. Đừng đụng vào cây cối
Câu 5: Chiếc rễ đa tròn được tìm thấy ở đâu?
A. Trong rừng
B. Trên đường làng
C. Ở sân trường
D. Trong công viên