Slide bài giảng Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 15: Cảnh đẹp quê hương

Slide điện tử Bài 15: Cảnh đẹp quê hương. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Mĩ thuật 4 Cánh diều sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 15: CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG VIỆT NAM

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Em đã từng đi du lịch ở những đâu trên mảnh đất chữ S của Việt Nam ? Em thích địa danh nào nhất ? Vì sao ?

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

  • Quan sát, nhận biết
  • Thực hành, sáng tạo
    • Hướng dẫn học sinh thực hành 
    • Tổ chức học sinh thực hành, sáng tạo
  • Luyện tập 
  • Vận dụng 

 

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Quan sát, nhận biết

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:

Quan sát Hình 1, 2, 3, 4 trang 69 SGK và cho biết:

  • Cảnh đẹp trong mỗi hình minh hoạ thuộc vùng miền nào trên quê hương Việt Nam?
  • Cảnh đẹp đỏ có hình ảnh, màu sắc nào nổi bật?
  • Em đã từng đến tham quan những nơi này chưa?

Quan sát Hình 1, 2 SGK trang 70 và cho biết:

  • Hình thức thực hành của mỗi sản phẩm.
  • Hình ảnh chính, hình ảnh phụ trên mỗi sản phẩm.

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMQuan sát, nhận biếtThực hành, sáng tạoHướng dẫn học sinh thực hành Tổ chức học sinh thực hành, sáng tạoLuyện tập Vận dụng  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Quan sát, nhận biếtGV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:Quan sát Hình 1, 2, 3, 4 trang 69 SGK và cho biết:Cảnh đẹp trong mỗi hình minh hoạ thuộc vùng miền nào trên quê hương Việt Nam?Cảnh đẹp đỏ có hình ảnh, màu sắc nào nổi bật?Em đã từng đến tham quan những nơi này chưa?Quan sát Hình 1, 2 SGK trang 70 và cho biết:Hình thức thực hành của mỗi sản phẩm.Hình ảnh chính, hình ảnh phụ trên mỗi sản phẩm.Nội dung ghi nhớ:Hình 1, 2, 3, 4 trang 69:+ Các cảnh đẹp đến từ nhiều vùng miền của tổ quốc: ruộng bậc thang vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, Chùa Cầu ở Hội An, Chợ nổi Cái Răng ở Cần Thơ, Chùa một cột ở Hà Nội,...+ Cảnh đẹp có màu sắc rực rỡ, có những màu sắc nổi bật như vàng, đỏ, nâu,...+ Sản phẩm được thực hiện bởi nhiều cách thức như cắt, xé, dán, vẽ...Hình 1, 2 trang 70: Hình ảnh chính của hình 1 là tháp ở giữa hồ và hình ruộng bậc thang2. Thực hành, sáng tạoNhiệm vụ 1. Hướng dẫn HS thực hànhGV đưa ra câu hỏi: HS quan sát hình ảnh minh hoạ và trả lời câu hỏi:Kể tên những hình ảnh, chi tiết có trên sản phẩm tranh về Hồ Gươm, chợ nổi.Chỉ ra hình ảnh chính, hình ảnh phụ trên sản phẩm tranh về Hồ Gươm, chợ nổi.Các hình ảnh chính, phụ được sắp xếp ở những vị trí nào trên sản phẩm?Hình ảnh, chi tiết nào thể hiện rõ nhất đặc điểm của Hồ Gươm, chợ nổi?Hình ảnh nào ở gần, hình ảnh nào ở xa?Em hãy nêu cách thực hành tạo nên sản phẩm về Hồ Gươm, chợ nổi.Nội dung ghi nhớ:+ Chi tiết:Hồ Gươm: Cây cối, nước, tháp Rùa, rùa.Chợ nổi: cây cối, nhà cửa, thuyền chở hàng, nước.+ Hình ảnh chính: Tháp Rùa, thuyền chở hàng được để ở giữa và phía trên.+ Hình ảnh phụ: cây cối, nước, nhà cửa,...để ở mép ngoài và phía sau.+ Các bước tiến hành tạo ra tranh Hồ Gươm:Bước 1: Chuẩn bị các dụng cụ bao gồm giấy thủ công, bút chì, dao nhựa, đất nặn.Bước 2: Vẽ tạo hình bố cục khái quát bao gồm tháp Rùa và phân chia mảng nền.Bước 3: Dùng đất nặn in màu.Bước 4: Trang trí thêm các chi tiết khác.+ Các bước tiến hành tạo ra tranh chợ nổi:Bước 1: Chuẩn bị giấy thủ công, bút chì, bìa, kéo, màu, băng dính,.Bước 2: Gập giấy thủ công để tạo mặt đứng rồi dán lên bìa cứng. Cắt những sợi nhỏ tạo thành dòng nước.Bước 3: Vẽ và tạo hình các chi tiết như nhà cửa, thuyền hàng rồi cắt ra theo mẫu.Bước 4: Dán và trang trí bức tranh.Nhiệm vụ 2. Tổ chức học sinh thực hành, sáng tạoHS cùng thảo luận và trả lời câu hỏi:Em hãy sử dụng vật liệu theo ý thích để sáng tạo sản phẩm về đề tài cảnh đẹp quê hương Việt Nam.Nội dung ghi nhớ:HS lắng nghe, thực hiện.…HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPTừ nội dung bài học,GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1: Đâu là tên một địa danh nổi tiếng ở Việt Nam ? Chùa Một CộtTháp EiffelNữ thần tự do Angkor WatCâu 2: Tạo một sản phẩm mĩ thuật về đề tài quê cảnh đẹp quê hương gồm có mấy bước ? 3 bước2 bước4 bước5 bướcCâu 3: Ý nghĩa của việc tạo sản phẩm về đề tài cảnh đẹp quê hương là gì ? Giới thiệu, quảng bá về hình ảnh, giá trị lịch sư, văn hóa quê hươngKhông mang lại ý nghĩa gìChỉ để nộp bài tập về nhàChỉ để làm khi buồn chánCâu 4: Đây là địa danh nào và ở đâu ? Ruộng bậc thang - Tây BắcCung đình Huế - HuếBiển Hồ - Gia LaiHồ Gươm - Hà NộiCâu 5: Đâu là địa danh ở Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa Thế Giới ? Làng Gốm Bát TràngVườn quốc gia Cúc PhươngVịnh Hạ LongĐảo Phú QuốcGợi ý đáp án:Câu hỏi12345Đáp ánAAADC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Nội dung ghi nhớ:

Hình 1, 2, 3, 4 trang 69:

+ Các cảnh đẹp đến từ nhiều vùng miền của tổ quốc: ruộng bậc thang vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, Chùa Cầu ở Hội An, Chợ nổi Cái Răng ở Cần Thơ, Chùa một cột ở Hà Nội,...

+ Cảnh đẹp có màu sắc rực rỡ, có những màu sắc nổi bật như vàng, đỏ, nâu,...

+ Sản phẩm được thực hiện bởi nhiều cách thức như cắt, xé, dán, vẽ...

Hình 1, 2 trang 70: 

Hình ảnh chính của hình 1 là tháp ở giữa hồ và hình ruộng bậc thang

2. Thực hành, sáng tạo

Nhiệm vụ 1. Hướng dẫn HS thực hành

GV đưa ra câu hỏi: 

HS quan sát hình ảnh minh hoạ và trả lời câu hỏi:

  • Kể tên những hình ảnh, chi tiết có trên sản phẩm tranh về Hồ Gươm, chợ nổi.
  • Chỉ ra hình ảnh chính, hình ảnh phụ trên sản phẩm tranh về Hồ Gươm, chợ nổi.
  • Các hình ảnh chính, phụ được sắp xếp ở những vị trí nào trên sản phẩm?
  • Hình ảnh, chi tiết nào thể hiện rõ nhất đặc điểm của Hồ Gươm, chợ nổi?
  • Hình ảnh nào ở gần, hình ảnh nào ở xa?
  • Em hãy nêu cách thực hành tạo nên sản phẩm về Hồ Gươm, chợ nổi.

Nội dung ghi nhớ:

+ Chi tiết:

  • Hồ Gươm: Cây cối, nước, tháp Rùa, rùa.
  • Chợ nổi: cây cối, nhà cửa, thuyền chở hàng, nước.

+ Hình ảnh chính: Tháp Rùa, thuyền chở hàng được để ở giữa và phía trên.

+ Hình ảnh phụ: cây cối, nước, nhà cửa,...để ở mép ngoài và phía sau.

+ Các bước tiến hành tạo ra tranh Hồ Gươm:

  • Bước 1: Chuẩn bị các dụng cụ bao gồm giấy thủ công, bút chì, dao nhựa, đất nặn.
  • Bước 2: Vẽ tạo hình bố cục khái quát bao gồm tháp Rùa và phân chia mảng nền.
  • Bước 3: Dùng đất nặn in màu.
  • Bước 4: Trang trí thêm các chi tiết khác.

+ Các bước tiến hành tạo ra tranh chợ nổi:

  • Bước 1: Chuẩn bị giấy thủ công, bút chì, bìa, kéo, màu, băng dính,.
  • Bước 2: Gập giấy thủ công để tạo mặt đứng rồi dán lên bìa cứng. Cắt những sợi nhỏ tạo thành dòng nước.
  • Bước 3: Vẽ và tạo hình các chi tiết như nhà cửa, thuyền hàng rồi cắt ra theo mẫu.
  • Bước 4: Dán và trang trí bức tranh.

Nhiệm vụ 2. Tổ chức học sinh thực hành, sáng tạo

HS cùng thảo luận và trả lời câu hỏi:

Em hãy sử dụng vật liệu theo ý thích để sáng tạo sản phẩm về đề tài cảnh đẹp quê hương Việt Nam.

Nội dung ghi nhớ:

HS lắng nghe, thực hiện.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Đâu là tên một địa danh nổi tiếng ở Việt Nam ? 

  1. Chùa Một Cột
  2. Tháp Eiffel
  3. Nữ thần tự do 
  4. Angkor Wat

Câu 2: Tạo một sản phẩm mĩ thuật về đề tài quê cảnh đẹp quê hương gồm có mấy bước ? 

  1. 3 bước
  2. 2 bước
  3. 4 bước
  4. 5 bước

Câu 3: Ý nghĩa của việc tạo sản phẩm về đề tài cảnh đẹp quê hương là gì ? 

  1. Giới thiệu, quảng bá về hình ảnh, giá trị lịch sư, văn hóa quê hương
  2. Không mang lại ý nghĩa gì
  3. Chỉ để nộp bài tập về nhà
  4. Chỉ để làm khi buồn chán

Câu 4: Đây là địa danh nào và ở đâu ? 

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMQuan sát, nhận biếtThực hành, sáng tạoHướng dẫn học sinh thực hành Tổ chức học sinh thực hành, sáng tạoLuyện tập Vận dụng  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Quan sát, nhận biếtGV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:Quan sát Hình 1, 2, 3, 4 trang 69 SGK và cho biết:Cảnh đẹp trong mỗi hình minh hoạ thuộc vùng miền nào trên quê hương Việt Nam?Cảnh đẹp đỏ có hình ảnh, màu sắc nào nổi bật?Em đã từng đến tham quan những nơi này chưa?Quan sát Hình 1, 2 SGK trang 70 và cho biết:Hình thức thực hành của mỗi sản phẩm.Hình ảnh chính, hình ảnh phụ trên mỗi sản phẩm.Nội dung ghi nhớ:Hình 1, 2, 3, 4 trang 69:+ Các cảnh đẹp đến từ nhiều vùng miền của tổ quốc: ruộng bậc thang vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, Chùa Cầu ở Hội An, Chợ nổi Cái Răng ở Cần Thơ, Chùa một cột ở Hà Nội,...+ Cảnh đẹp có màu sắc rực rỡ, có những màu sắc nổi bật như vàng, đỏ, nâu,...+ Sản phẩm được thực hiện bởi nhiều cách thức như cắt, xé, dán, vẽ...Hình 1, 2 trang 70: Hình ảnh chính của hình 1 là tháp ở giữa hồ và hình ruộng bậc thang2. Thực hành, sáng tạoNhiệm vụ 1. Hướng dẫn HS thực hànhGV đưa ra câu hỏi: HS quan sát hình ảnh minh hoạ và trả lời câu hỏi:Kể tên những hình ảnh, chi tiết có trên sản phẩm tranh về Hồ Gươm, chợ nổi.Chỉ ra hình ảnh chính, hình ảnh phụ trên sản phẩm tranh về Hồ Gươm, chợ nổi.Các hình ảnh chính, phụ được sắp xếp ở những vị trí nào trên sản phẩm?Hình ảnh, chi tiết nào thể hiện rõ nhất đặc điểm của Hồ Gươm, chợ nổi?Hình ảnh nào ở gần, hình ảnh nào ở xa?Em hãy nêu cách thực hành tạo nên sản phẩm về Hồ Gươm, chợ nổi.Nội dung ghi nhớ:+ Chi tiết:Hồ Gươm: Cây cối, nước, tháp Rùa, rùa.Chợ nổi: cây cối, nhà cửa, thuyền chở hàng, nước.+ Hình ảnh chính: Tháp Rùa, thuyền chở hàng được để ở giữa và phía trên.+ Hình ảnh phụ: cây cối, nước, nhà cửa,...để ở mép ngoài và phía sau.+ Các bước tiến hành tạo ra tranh Hồ Gươm:Bước 1: Chuẩn bị các dụng cụ bao gồm giấy thủ công, bút chì, dao nhựa, đất nặn.Bước 2: Vẽ tạo hình bố cục khái quát bao gồm tháp Rùa và phân chia mảng nền.Bước 3: Dùng đất nặn in màu.Bước 4: Trang trí thêm các chi tiết khác.+ Các bước tiến hành tạo ra tranh chợ nổi:Bước 1: Chuẩn bị giấy thủ công, bút chì, bìa, kéo, màu, băng dính,.Bước 2: Gập giấy thủ công để tạo mặt đứng rồi dán lên bìa cứng. Cắt những sợi nhỏ tạo thành dòng nước.Bước 3: Vẽ và tạo hình các chi tiết như nhà cửa, thuyền hàng rồi cắt ra theo mẫu.Bước 4: Dán và trang trí bức tranh.Nhiệm vụ 2. Tổ chức học sinh thực hành, sáng tạoHS cùng thảo luận và trả lời câu hỏi:Em hãy sử dụng vật liệu theo ý thích để sáng tạo sản phẩm về đề tài cảnh đẹp quê hương Việt Nam.Nội dung ghi nhớ:HS lắng nghe, thực hiện.…HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPTừ nội dung bài học,GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1: Đâu là tên một địa danh nổi tiếng ở Việt Nam ? Chùa Một CộtTháp EiffelNữ thần tự do Angkor WatCâu 2: Tạo một sản phẩm mĩ thuật về đề tài quê cảnh đẹp quê hương gồm có mấy bước ? 3 bước2 bước4 bước5 bướcCâu 3: Ý nghĩa của việc tạo sản phẩm về đề tài cảnh đẹp quê hương là gì ? Giới thiệu, quảng bá về hình ảnh, giá trị lịch sư, văn hóa quê hươngKhông mang lại ý nghĩa gìChỉ để nộp bài tập về nhàChỉ để làm khi buồn chánCâu 4: Đây là địa danh nào và ở đâu ? Ruộng bậc thang - Tây BắcCung đình Huế - HuếBiển Hồ - Gia LaiHồ Gươm - Hà NộiCâu 5: Đâu là địa danh ở Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa Thế Giới ? Làng Gốm Bát TràngVườn quốc gia Cúc PhươngVịnh Hạ LongĐảo Phú QuốcGợi ý đáp án:Câu hỏi12345Đáp ánAAADC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  1. Ruộng bậc thang - Tây Bắc
  2. Cung đình Huế - Huế
  3. Biển Hồ - Gia Lai
  4. Hồ Gươm - Hà Nội

Câu 5: Đâu là địa danh ở Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa Thế Giới ? 

  1. Làng Gốm Bát Tràng
  2. Vườn quốc gia Cúc Phương
  3. Vịnh Hạ Long
  4. Đảo Phú Quốc

Gợi ý đáp án:

Câu hỏi

1

2

3

4

5

Đáp án

A

A

A

D

C

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

Câu 1: Tạo ra sản phẩm mĩ thuật về một danh lam thắng cảnh Việt Nam mà em yêu thích ? 

Câu 2: Giới thiệu sản phẩm trước lớp và thông tin về địa danh trong sản phẩm mĩ thuật của em ?