Slide bài giảng Mĩ thuật 4 cánh diều Bài 13: Sản phẩm thủ công truyền thống

Slide điện tử Bài 13: Sản phẩm thủ công truyền thống. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Mĩ thuật 4 Cánh diều sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 13: SẢN PHẨM THỦ CÔNG TRUYỀN THỐNG

 

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV tổ chức trò chơi cho học sinh: 

Luật chơi: Chia thành 3-4 đội lần lượt xếp hàng và lên bảng viết tên các sảm pẩm thủ công truyền thống. Hết thời gian 5 phút đội nào viết được nhiều hơn thì đội đó dành chiến thắng !

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

  • Quan sát, nhận biết
  • Thực hành, sáng tạo
    • Hướng dẫn học sinh thực hành 
    • Tổ chức học sinh thực hành, sáng tạo
  • Luyện tập 
  • Vận dụng 

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Quan sát, nhận biết

GV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:

Sử dụng các hình 1, 2, 3, 4, 5 (trang 60 SGK), các hình 1, 2, 3 (trang 61 SGK) yêu cầu HS quan sát, thảo luận và cho biết:

  • Tên của mỗi sản phẩm. Các sản phẩm được làm thủ công hay bằng máy móc công nghiệp? Công dụng của mỗi sản phẩm là gì?
  • Mỗi sản phẩm được tạo bởi chất liệu nào?
  • Sản phẩm 1, 2, 3 (trang 61 SGK) mô phỏng sản phẩm thủ công truyền thống nào? Vật liệu nào được sử dụng để tạo nên sản phẩm? Hoạ tiết được trang trí trên sản phẩm như thế nào?

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMQuan sát, nhận biếtThực hành, sáng tạoHướng dẫn học sinh thực hành Tổ chức học sinh thực hành, sáng tạoLuyện tập Vận dụng HÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Quan sát, nhận biếtGV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:Sử dụng các hình 1, 2, 3, 4, 5 (trang 60 SGK), các hình 1, 2, 3 (trang 61 SGK) yêu cầu HS quan sát, thảo luận và cho biết:Tên của mỗi sản phẩm. Các sản phẩm được làm thủ công hay bằng máy móc công nghiệp? Công dụng của mỗi sản phẩm là gì?Mỗi sản phẩm được tạo bởi chất liệu nào?Sản phẩm 1, 2, 3 (trang 61 SGK) mô phỏng sản phẩm thủ công truyền thống nào? Vật liệu nào được sử dụng để tạo nên sản phẩm? Hoạ tiết được trang trí trên sản phẩm như thế nào?Nội dung ghi nhớ:+ Các sản phẩm đều được làm thủ công, riêng chiếc đèn lồng được làm bằng máy móc công nghiệp.+ Mỗi sản phẩm đều có công dụng riêng: đèn lồng thắp sáng hoặc trang trí, quạt giấy để quạt mát, nón để đội che nắng mưa, gùi và cái âu để đựng đồ...+ Các sản phẩm được tạo ra từ các chất liệu khác nhau: Đèn lồng làm từ giấy hoặc vải, quạt là từ giấy, nón làm từ lá cọ, cối, tre...,gùi làm từ mây tre đan, âu làm từ đất sét nung.+ Các sản phẩm 1, 2, 3 lần lượt mô phỏng cái gùi, nón lá và cái giỏ được làm từ giấy thủ công. Các họa tiết trang trí rất đa dạng và bắt mắt.2. Thực hành, sáng tạoNhiệm vụ 1. Hướng dẫn HS thực hànhGV đưa ra câu hỏi: Quan sát hình minh hoạ mỗi cách thực hành và trả lời câu hỏiBộ phận chính của sản phẩm nón lá, gùi đi nương có hình dáng của hình, khối nào?Sản phẩm nón lá, gùi đi nương được trang trí hoạ tiết gì? Màu sắc ở sản phẩm ra họa tiết trang trí như thế nào?Sản phẩm nón lá, gùi đi nương được tạo bởi những vật liệu nào?Em hãy nêu các bước tạo nên sản phẩm nón lá, gửi đi nương.Nội dung ghi nhớ:+ Hình dáng:Nón lá: hình chóp.Gùi đi nương: hình chóp cụt.+ Sản phẩm nón lá được trang trí hình hoa sen, gùi đi nương được trang trí bằng các họa tiết thổ cẩm. Màu sắc họa tiết có màu sắc sặc sỡ, nổi bật với gam màu nóng, lạnh xen kẽ.+  Nón lá và gùi đi nương được làm từ giấy thủ công, các vật hiệu khác như bút màu, thước kẻ, kéo, băng dính,...+ Các bước tiến hành tạo ra nón lá:Bước 1: chuẩn bị các dụng cụ bao gồm giấy trắng, compa, bút chì, tẩy, thước kẻ, bút màu, kéo, keo dán..Bước 2: Kẻ một đường thẳng có độ dài 10 cm giữa chiều dọc tờ giấy và xác định thêm 1 điểm có độ dài 9 cm. Vẽ đường tròn bán kính 10 cm và 9 cm. kẻ thêm một đoạn thẳng khác nối từ tâm đến đường tròn lớnBước 3: Cắt đường tròn lớn.Bước 4: vẽ tạo hình trang trí theo sở thích, không trang trí vào phần nhỏ được giới hạn bởi 2 đoạn thẳng đã vẽ trước đó. Sau đó cắt bỏ phần khoảng trống. Dán cố định hai cạnh còn lại.+ Các bước tiến hành tạo ra chiếc gùi:Bước 1: Chuẩn bị giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, màu, băng dính, compa.Bước 2: Đánh dấu tâm điểm trên cạnh chiều dài của giấy thủ công, xác định thêm 1 điểm khác trên cạnh giấy. Vẽ 1 nửa đường tròn có tâm là trung điểm  cạnh, bán kính từ tâm đến điểm xác định thêm.Kẻ 1 đường chéo tạo hình nón. Vè thêm 2 đường vòng cung nhỏ có tâm là trung điểm cạnh tờ giấy. Vẽ 1 đường đứt đoạn. Cắt bỏ phần giấy thủ công thừaBước 3: Trang trí họa tiết, cắt hai hình chữ nhật dài làm quai đeo. Trang trí các họa tiết theo ý thíchBước 4: dán tạo hình chiếc gùi.Nhiệm vụ 2. Tổ chức học sinh thực hành, sáng tạoHS cùng thảo luận và trả lời câu hỏi:Em hãy sáng tạo sản phẩm mĩ thuật mô phỏng sản phẩm thủ công truyền thống theo ý thích.Nội dung ghi nhớ:HS lắng nghe, thực hiện.…HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPTừ nội dung bài học,GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1: Đâu không phải tên một sản phẩm thủ công truyền thống ? Nón lá Nồi đất nấu cơmGiỏ treĐiện thoại Câu 2: Chiếc nón lá có hình khối gì ? Hình trụHình khối Hình nónHình cầu Câu 3: Có mấy bước để mô phỏng một sản phẩm thủ công mỹ nghệ ? 3 bước4 bước5 bước6 bướcCâu 4: Bước đầu tiên của mô phỏng sản chiếc nón lá là gì ? Cắt, gấp giấy thành hình nónVẽ chi tiết trang tríTô màu cho sản phẩmHoàn thiện sản phẩm Câu 5: Đây là sản phẩm thủ công gì ? Quạt nanNón lá Giỏ đựng đồĐèn lồngGợi ý đáp án:Câu hỏi12345Đáp ánDCBAD HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Nội dung ghi nhớ:

+ Các sản phẩm đều được làm thủ công, riêng chiếc đèn lồng được làm bằng máy móc công nghiệp.

+ Mỗi sản phẩm đều có công dụng riêng: đèn lồng thắp sáng hoặc trang trí, quạt giấy để quạt mát, nón để đội che nắng mưa, gùi và cái âu để đựng đồ...

+ Các sản phẩm được tạo ra từ các chất liệu khác nhau: Đèn lồng làm từ giấy hoặc vải, quạt là từ giấy, nón làm từ lá cọ, cối, tre...,gùi làm từ mây tre đan, âu làm từ đất sét nung.

+ Các sản phẩm 1, 2, 3 lần lượt mô phỏng cái gùi, nón lá và cái giỏ được làm từ giấy thủ công. Các họa tiết trang trí rất đa dạng và bắt mắt.

2. Thực hành, sáng tạo

Nhiệm vụ 1. Hướng dẫn HS thực hành

GV đưa ra câu hỏi: 

Quan sát hình minh hoạ mỗi cách thực hành và trả lời câu hỏi

  • Bộ phận chính của sản phẩm nón lá, gùi đi nương có hình dáng của hình, khối nào?
  • Sản phẩm nón lá, gùi đi nương được trang trí hoạ tiết gì? Màu sắc ở sản phẩm ra họa tiết trang trí như thế nào?
  • Sản phẩm nón lá, gùi đi nương được tạo bởi những vật liệu nào?
  • Em hãy nêu các bước tạo nên sản phẩm nón lá, gửi đi nương.

Nội dung ghi nhớ:

+ Hình dáng:

  • Nón lá: hình chóp.
  • Gùi đi nương: hình chóp cụt.

+ Sản phẩm nón lá được trang trí hình hoa sen, gùi đi nương được trang trí bằng các họa tiết thổ cẩm. Màu sắc họa tiết có màu sắc sặc sỡ, nổi bật với gam màu nóng, lạnh xen kẽ.

+  Nón lá và gùi đi nương được làm từ giấy thủ công, các vật hiệu khác như bút màu, thước kẻ, kéo, băng dính,...

+ Các bước tiến hành tạo ra nón lá:

  • Bước 1: chuẩn bị các dụng cụ bao gồm giấy trắng, compa, bút chì, tẩy, thước kẻ, bút màu, kéo, keo dán..
  • Bước 2: Kẻ một đường thẳng có độ dài 10 cm giữa chiều dọc tờ giấy và xác định thêm 1 điểm có độ dài 9 cm. Vẽ đường tròn bán kính 10 cm và 9 cm. kẻ thêm một đoạn thẳng khác nối từ tâm đến đường tròn lớn
  • Bước 3: Cắt đường tròn lớn.
  • Bước 4: vẽ tạo hình trang trí theo sở thích, không trang trí vào phần nhỏ được giới hạn bởi 2 đoạn thẳng đã vẽ trước đó. Sau đó cắt bỏ phần khoảng trống. Dán cố định hai cạnh còn lại.

+ Các bước tiến hành tạo ra chiếc gùi:

  • Bước 1: Chuẩn bị giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, màu, băng dính, compa.
  • Bước 2: Đánh dấu tâm điểm trên cạnh chiều dài của giấy thủ công, xác định thêm 1 điểm khác trên cạnh giấy. Vẽ 1 nửa đường tròn có tâm là trung điểm  cạnh, bán kính từ tâm đến điểm xác định thêm.Kẻ 1 đường chéo tạo hình nón. Vè thêm 2 đường vòng cung nhỏ có tâm là trung điểm cạnh tờ giấy. Vẽ 1 đường đứt đoạn. Cắt bỏ phần giấy thủ công thừa
  • Bước 3: Trang trí họa tiết, cắt hai hình chữ nhật dài làm quai đeo. Trang trí các họa tiết theo ý thích
  • Bước 4: dán tạo hình chiếc gùi.

Nhiệm vụ 2. Tổ chức học sinh thực hành, sáng tạo

HS cùng thảo luận và trả lời câu hỏi:

Em hãy sáng tạo sản phẩm mĩ thuật mô phỏng sản phẩm thủ công truyền thống theo ý thích.

Nội dung ghi nhớ:

HS lắng nghe, thực hiện.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Từ nội dung bài học,GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:

Câu 1: Đâu không phải tên một sản phẩm thủ công truyền thống ? 

  1. Nón lá 
  2. Nồi đất nấu cơm
  3. Giỏ tre
  4. Điện thoại 

Câu 2: Chiếc nón lá có hình khối gì ? 

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMQuan sát, nhận biếtThực hành, sáng tạoHướng dẫn học sinh thực hành Tổ chức học sinh thực hành, sáng tạoLuyện tập Vận dụng HÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Quan sát, nhận biếtGV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:Sử dụng các hình 1, 2, 3, 4, 5 (trang 60 SGK), các hình 1, 2, 3 (trang 61 SGK) yêu cầu HS quan sát, thảo luận và cho biết:Tên của mỗi sản phẩm. Các sản phẩm được làm thủ công hay bằng máy móc công nghiệp? Công dụng của mỗi sản phẩm là gì?Mỗi sản phẩm được tạo bởi chất liệu nào?Sản phẩm 1, 2, 3 (trang 61 SGK) mô phỏng sản phẩm thủ công truyền thống nào? Vật liệu nào được sử dụng để tạo nên sản phẩm? Hoạ tiết được trang trí trên sản phẩm như thế nào?Nội dung ghi nhớ:+ Các sản phẩm đều được làm thủ công, riêng chiếc đèn lồng được làm bằng máy móc công nghiệp.+ Mỗi sản phẩm đều có công dụng riêng: đèn lồng thắp sáng hoặc trang trí, quạt giấy để quạt mát, nón để đội che nắng mưa, gùi và cái âu để đựng đồ...+ Các sản phẩm được tạo ra từ các chất liệu khác nhau: Đèn lồng làm từ giấy hoặc vải, quạt là từ giấy, nón làm từ lá cọ, cối, tre...,gùi làm từ mây tre đan, âu làm từ đất sét nung.+ Các sản phẩm 1, 2, 3 lần lượt mô phỏng cái gùi, nón lá và cái giỏ được làm từ giấy thủ công. Các họa tiết trang trí rất đa dạng và bắt mắt.2. Thực hành, sáng tạoNhiệm vụ 1. Hướng dẫn HS thực hànhGV đưa ra câu hỏi: Quan sát hình minh hoạ mỗi cách thực hành và trả lời câu hỏiBộ phận chính của sản phẩm nón lá, gùi đi nương có hình dáng của hình, khối nào?Sản phẩm nón lá, gùi đi nương được trang trí hoạ tiết gì? Màu sắc ở sản phẩm ra họa tiết trang trí như thế nào?Sản phẩm nón lá, gùi đi nương được tạo bởi những vật liệu nào?Em hãy nêu các bước tạo nên sản phẩm nón lá, gửi đi nương.Nội dung ghi nhớ:+ Hình dáng:Nón lá: hình chóp.Gùi đi nương: hình chóp cụt.+ Sản phẩm nón lá được trang trí hình hoa sen, gùi đi nương được trang trí bằng các họa tiết thổ cẩm. Màu sắc họa tiết có màu sắc sặc sỡ, nổi bật với gam màu nóng, lạnh xen kẽ.+  Nón lá và gùi đi nương được làm từ giấy thủ công, các vật hiệu khác như bút màu, thước kẻ, kéo, băng dính,...+ Các bước tiến hành tạo ra nón lá:Bước 1: chuẩn bị các dụng cụ bao gồm giấy trắng, compa, bút chì, tẩy, thước kẻ, bút màu, kéo, keo dán..Bước 2: Kẻ một đường thẳng có độ dài 10 cm giữa chiều dọc tờ giấy và xác định thêm 1 điểm có độ dài 9 cm. Vẽ đường tròn bán kính 10 cm và 9 cm. kẻ thêm một đoạn thẳng khác nối từ tâm đến đường tròn lớnBước 3: Cắt đường tròn lớn.Bước 4: vẽ tạo hình trang trí theo sở thích, không trang trí vào phần nhỏ được giới hạn bởi 2 đoạn thẳng đã vẽ trước đó. Sau đó cắt bỏ phần khoảng trống. Dán cố định hai cạnh còn lại.+ Các bước tiến hành tạo ra chiếc gùi:Bước 1: Chuẩn bị giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, màu, băng dính, compa.Bước 2: Đánh dấu tâm điểm trên cạnh chiều dài của giấy thủ công, xác định thêm 1 điểm khác trên cạnh giấy. Vẽ 1 nửa đường tròn có tâm là trung điểm  cạnh, bán kính từ tâm đến điểm xác định thêm.Kẻ 1 đường chéo tạo hình nón. Vè thêm 2 đường vòng cung nhỏ có tâm là trung điểm cạnh tờ giấy. Vẽ 1 đường đứt đoạn. Cắt bỏ phần giấy thủ công thừaBước 3: Trang trí họa tiết, cắt hai hình chữ nhật dài làm quai đeo. Trang trí các họa tiết theo ý thíchBước 4: dán tạo hình chiếc gùi.Nhiệm vụ 2. Tổ chức học sinh thực hành, sáng tạoHS cùng thảo luận và trả lời câu hỏi:Em hãy sáng tạo sản phẩm mĩ thuật mô phỏng sản phẩm thủ công truyền thống theo ý thích.Nội dung ghi nhớ:HS lắng nghe, thực hiện.…HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPTừ nội dung bài học,GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1: Đâu không phải tên một sản phẩm thủ công truyền thống ? Nón lá Nồi đất nấu cơmGiỏ treĐiện thoại Câu 2: Chiếc nón lá có hình khối gì ? Hình trụHình khối Hình nónHình cầu Câu 3: Có mấy bước để mô phỏng một sản phẩm thủ công mỹ nghệ ? 3 bước4 bước5 bước6 bướcCâu 4: Bước đầu tiên của mô phỏng sản chiếc nón lá là gì ? Cắt, gấp giấy thành hình nónVẽ chi tiết trang tríTô màu cho sản phẩmHoàn thiện sản phẩm Câu 5: Đây là sản phẩm thủ công gì ? Quạt nanNón lá Giỏ đựng đồĐèn lồngGợi ý đáp án:Câu hỏi12345Đáp ánDCBAD HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  1. Hình trụ
  2. Hình khối 
  3. Hình nón
  4. Hình cầu 

Câu 3: Có mấy bước để mô phỏng một sản phẩm thủ công mỹ nghệ ? 

  1. 3 bước
  2. 4 bước
  3. 5 bước
  4. 6 bước

Câu 4: Bước đầu tiên của mô phỏng sản chiếc nón lá là gì ? 

  1. Cắt, gấp giấy thành hình nón
  2. Vẽ chi tiết trang trí
  3. Tô màu cho sản phẩm
  4. Hoàn thiện sản phẩm 

Câu 5: Đây là sản phẩm thủ công gì ? 

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMQuan sát, nhận biếtThực hành, sáng tạoHướng dẫn học sinh thực hành Tổ chức học sinh thực hành, sáng tạoLuyện tập Vận dụng HÌNH THÀNH KIẾN THỨC1. Quan sát, nhận biếtGV đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh tìm hiểu:Sử dụng các hình 1, 2, 3, 4, 5 (trang 60 SGK), các hình 1, 2, 3 (trang 61 SGK) yêu cầu HS quan sát, thảo luận và cho biết:Tên của mỗi sản phẩm. Các sản phẩm được làm thủ công hay bằng máy móc công nghiệp? Công dụng của mỗi sản phẩm là gì?Mỗi sản phẩm được tạo bởi chất liệu nào?Sản phẩm 1, 2, 3 (trang 61 SGK) mô phỏng sản phẩm thủ công truyền thống nào? Vật liệu nào được sử dụng để tạo nên sản phẩm? Hoạ tiết được trang trí trên sản phẩm như thế nào?Nội dung ghi nhớ:+ Các sản phẩm đều được làm thủ công, riêng chiếc đèn lồng được làm bằng máy móc công nghiệp.+ Mỗi sản phẩm đều có công dụng riêng: đèn lồng thắp sáng hoặc trang trí, quạt giấy để quạt mát, nón để đội che nắng mưa, gùi và cái âu để đựng đồ...+ Các sản phẩm được tạo ra từ các chất liệu khác nhau: Đèn lồng làm từ giấy hoặc vải, quạt là từ giấy, nón làm từ lá cọ, cối, tre...,gùi làm từ mây tre đan, âu làm từ đất sét nung.+ Các sản phẩm 1, 2, 3 lần lượt mô phỏng cái gùi, nón lá và cái giỏ được làm từ giấy thủ công. Các họa tiết trang trí rất đa dạng và bắt mắt.2. Thực hành, sáng tạoNhiệm vụ 1. Hướng dẫn HS thực hànhGV đưa ra câu hỏi: Quan sát hình minh hoạ mỗi cách thực hành và trả lời câu hỏiBộ phận chính của sản phẩm nón lá, gùi đi nương có hình dáng của hình, khối nào?Sản phẩm nón lá, gùi đi nương được trang trí hoạ tiết gì? Màu sắc ở sản phẩm ra họa tiết trang trí như thế nào?Sản phẩm nón lá, gùi đi nương được tạo bởi những vật liệu nào?Em hãy nêu các bước tạo nên sản phẩm nón lá, gửi đi nương.Nội dung ghi nhớ:+ Hình dáng:Nón lá: hình chóp.Gùi đi nương: hình chóp cụt.+ Sản phẩm nón lá được trang trí hình hoa sen, gùi đi nương được trang trí bằng các họa tiết thổ cẩm. Màu sắc họa tiết có màu sắc sặc sỡ, nổi bật với gam màu nóng, lạnh xen kẽ.+  Nón lá và gùi đi nương được làm từ giấy thủ công, các vật hiệu khác như bút màu, thước kẻ, kéo, băng dính,...+ Các bước tiến hành tạo ra nón lá:Bước 1: chuẩn bị các dụng cụ bao gồm giấy trắng, compa, bút chì, tẩy, thước kẻ, bút màu, kéo, keo dán..Bước 2: Kẻ một đường thẳng có độ dài 10 cm giữa chiều dọc tờ giấy và xác định thêm 1 điểm có độ dài 9 cm. Vẽ đường tròn bán kính 10 cm và 9 cm. kẻ thêm một đoạn thẳng khác nối từ tâm đến đường tròn lớnBước 3: Cắt đường tròn lớn.Bước 4: vẽ tạo hình trang trí theo sở thích, không trang trí vào phần nhỏ được giới hạn bởi 2 đoạn thẳng đã vẽ trước đó. Sau đó cắt bỏ phần khoảng trống. Dán cố định hai cạnh còn lại.+ Các bước tiến hành tạo ra chiếc gùi:Bước 1: Chuẩn bị giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo, màu, băng dính, compa.Bước 2: Đánh dấu tâm điểm trên cạnh chiều dài của giấy thủ công, xác định thêm 1 điểm khác trên cạnh giấy. Vẽ 1 nửa đường tròn có tâm là trung điểm  cạnh, bán kính từ tâm đến điểm xác định thêm.Kẻ 1 đường chéo tạo hình nón. Vè thêm 2 đường vòng cung nhỏ có tâm là trung điểm cạnh tờ giấy. Vẽ 1 đường đứt đoạn. Cắt bỏ phần giấy thủ công thừaBước 3: Trang trí họa tiết, cắt hai hình chữ nhật dài làm quai đeo. Trang trí các họa tiết theo ý thíchBước 4: dán tạo hình chiếc gùi.Nhiệm vụ 2. Tổ chức học sinh thực hành, sáng tạoHS cùng thảo luận và trả lời câu hỏi:Em hãy sáng tạo sản phẩm mĩ thuật mô phỏng sản phẩm thủ công truyền thống theo ý thích.Nội dung ghi nhớ:HS lắng nghe, thực hiện.…HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬPTừ nội dung bài học,GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:Câu 1: Đâu không phải tên một sản phẩm thủ công truyền thống ? Nón lá Nồi đất nấu cơmGiỏ treĐiện thoại Câu 2: Chiếc nón lá có hình khối gì ? Hình trụHình khối Hình nónHình cầu Câu 3: Có mấy bước để mô phỏng một sản phẩm thủ công mỹ nghệ ? 3 bước4 bước5 bước6 bướcCâu 4: Bước đầu tiên của mô phỏng sản chiếc nón lá là gì ? Cắt, gấp giấy thành hình nónVẽ chi tiết trang tríTô màu cho sản phẩmHoàn thiện sản phẩm Câu 5: Đây là sản phẩm thủ công gì ? Quạt nanNón lá Giỏ đựng đồĐèn lồngGợi ý đáp án:Câu hỏi12345Đáp ánDCBAD HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

  1. Quạt nan
  2. Nón lá 
  3. Giỏ đựng đồ
  4. Đèn lồng

Gợi ý đáp án:

Câu hỏi

1

2

3

4

5

Đáp án

D

C

B

A

D

 

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức, GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:

Câu 1: Kể tên một số sản phẩm thủ công truyền thống khác mà em biết ? 

Câu 2: Tạo một sản phẩm thủ công bằng giấy màu và giới thiệu sản phẩm trước lớp của mình ?