Slide bài giảng Âm nhạc 8 cánh diều Bài 6 Tiết 1: Luyện đọc gam đô trưởng theo trường độ móc kép, bài đọc nhạc số 3, bài hòa tấu số 3
Slide điện tử Bài 6 Tiết 1: Luyện đọc gam đô trưởng theo trường độ móc kép, bài đọc nhạc số 3, bài hòa tấu số 3. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Âm nhạc 8 cánh diều sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 6 - TIẾT 1
LUYỆN ĐỌC GAM ĐÔ TRƯỞNG THEO TRƯỜNG ĐỘ MÓC KÉP; BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 3
BÀI HÒA TẤU SỐ 3
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- GV yêu cầu HS vỗ tay theo mẫu tiết tấu:
- GV hướng dẫn HS lựa chọn một trong các hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm nhạc, đố vui,...
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Luyện đọc gam Đô trưởng theo trường độ móc kép; Bài đọc nhạc số 3
* Nhiệm vụ 1. Luyện đọc gam Đô trưởng theo trường độ móc kép
- GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn, yêu cầu HS:
+ Đọc 2 gam mẫu Đô trưởng theo trường độ móc kép đi lên và đi xuống.
+ Đọc các nốt trục đi lên và đi xuống: C – E – G – C.
* Nhiệm vụ 2. Bài đọc nhạc số 3
- Giới thiệu Bài đọc nhạc số 3.
- Tìm hiểu Bài đọc nhạc số 3: Có những cao độ và trường độ nào? Có mấy nét nhạc?
- Luyện tập tiết tấu:
- Đọc từng nét nhạc kết hợp gõ phách, ghép nối các nét nhạc với nhau.
+ Nét nhạc 1: 2 ô nhịp.
+ Nét nhạc 2: 2 ô nhịp.
+ Nét nhạc 3: 4 ô nhịp.
- Đọc nhạc hoàn chỉnh cả bài kết hợp gõ đệm theo phách; kết hợp đánh nhịp.
Nội dung ghi nhớ:
- Nhịp
- Cao độ: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, Si
- Trường độ: Nốt đen chấm đôi, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép.
- Bài đọc nhạc gồm 3 nét nhạc.
Hoạt động 2: Bản hòa tấu số 3
- GV yêu cầu HS tự tìm hiểu bài hòa tấu và các ngón bấm để chơi phần bè của mình.
- GV chơi mẫu từng bè nhạc cụ (giai điệu, gõ đệm, hòa âm).
- GV hướng dẫn ngón bấm, cách chơi từng bè, rồi yêu cầu HS tập chơi từng nét nhạc, sau đó ghép nối các nét nhạc với nhau.
- GV cho HS tham khảo gợi ý ngón bấm cho kèn phím:
- GV yêu cầu từng bè trình bày phần bè của mình.
- GV hướng dẫn các bè ghép với nhau từng nét nhạc.
- GV yêu cầu HS luyện tập bài hòa tấu theo tổ, nhóm rồi trình diễn trước lớp
Nội dung ghi nhớ:
- Bè kèn phím:
- Bè đệm hợp âm:
- Bè nhạc cụ gõ:
=> Ghép các bè nhạc cụ:
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1: Bài đọc nhạc số 3 được viết ở nhịp nào?
A. .
B. .
C. .
D. .
Câu 2: Bài đọc nhạc số 3 gồm những cao độ nào?
A. Rê, Mi, Pha, Son, Si, La.
B. Đô, Rê, La, Pha, Son, Si.
C. Đô, Rê, Mi, Pha, Son, Si.
D. Đô, Rê, Mi, Pha, Son.
Câu 3: Bài đọc nhạc số 3 gồm những trường độ nào?
A. Nốt đen chấm đôi, nốt đen, nốt móc kép.
B. Nốt đen chấm đôi, nốt đen, nốt móc đơn.
C. Nốt đen chấm đôi, nốt móc đơn, nốt móc kép.
D. Nốt đen chấm đôi, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép.
Câu 4: Bài đọc nhạc số 3 gồm mấy nét nhạc?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 5: Bài đọc nhạc số 3 được thể hiện theo giai điệu nào?
A. nhanh.
B. chậm.
C. vừa phải.
D. hơi nhanh.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- GV trình chiếu cho HS xem hình ảnh hát Thương lắm thầy cô ơi! theo tiết tấu.
......................................................…