Slide bài giảng âm nhạc 2 Kết nối chủ đề 2 tiết 8

Slide điện tử chủ đề 2 tiết 8. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của môn Âm nhạc 2 Kết nối tri thức sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

CHỦ ĐỀ 2 - TIẾT 8 - LUYỆN TẬP VÀ BIỂU DIỄN

KHỞI ĐỘNG

- Giới thiệu trò chơi: Múa sạp

 Múa sạp là điệu múa dân gian đặc sắc của dân tộc Mường trong những dịp vui, trong lễ hội xuân, ngày nay phát triển rộng ra nhiều dân tộc khác. Đạo cụ cần thiết cho múa sạp phải có 2 cây tre thẳng và dài làm sạp cái và nhiều cặp sạp con, từng cây sạp đặt song song, cách đều nhau. Người múa chia ra thành 2 tốp: 1 tốp đập sạp và 1 tốp múa. Khi múa cần đúng nhịp để không bị kẹp chân vào sạp. Múa sạp được nhân dân các nước và bạn bè quốc tế rất ái mộ.

NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM

  • Ôn tập bài hát Con chim chích chòe

  • Sử dụng song loan gõ đệm theo hình tiết tấu

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

THỰC HÀNH – LUYỆN TẬP

- Ôn tập bài hát Con chim chích choè

- Sử dụng song loan gõ đệm theo hình tiết tấu.

1. Ôn tập bài hát Con chim chích choè

- Quan sát một video tiết mục biểu diễn bài hát Con chim chích choè qua các phương tiện nghe - nhìn (nếu có điều kiện).

- Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo hình tiết tấu đã học ở tiết học trước với các nhạc cụ gõ như: thanh phách, song loan, bút chì, cốc nhựa, nhạc cụ gõ tự chế...

- Tập biểu diễn bài hát với các hình thức: hát đối đáp, song ca, tốp ca, đồng ca có lĩnh xướng.

- Sử dụng các phương pháp giảng dạy một cách linh hoạt, sáng tạo để tổ chức cho HS ôn luyện bài hát.

Nội dung ghi nhớ:

- HS tập hát diễn cảm bài Con chim chích choè.

- HS về nhà hát bài Con chim chích choè cho người thân trong gia đình nghe.

2.  Sử dụng song loan gõ đệm theo hình tiết tấu.

- Sử dụng các hình thức hoạt động cho HS luyện tập theo mẫu tiết tấu trong SGK.

CHỦ ĐỀ 2 - TIẾT 8 - LUYỆN TẬP VÀ BIỂU DIỄNKHỞI ĐỘNG- Giới thiệu trò chơi: Múa sạp Múa sạp là điệu múa dân gian đặc sắc của dân tộc Mường trong những dịp vui, trong lễ hội xuân, ngày nay phát triển rộng ra nhiều dân tộc khác. Đạo cụ cần thiết cho múa sạp phải có 2 cây tre thẳng và dài làm sạp cái và nhiều cặp sạp con, từng cây sạp đặt song song, cách đều nhau. Người múa chia ra thành 2 tốp: 1 tốp đập sạp và 1 tốp múa. Khi múa cần đúng nhịp để không bị kẹp chân vào sạp. Múa sạp được nhân dân các nước và bạn bè quốc tế rất ái mộ.NỘI DUNG BÀI HỌC GỒMÔn tập bài hát Con chim chích chòeSử dụng song loan gõ đệm theo hình tiết tấuHÌNH THÀNH KIẾN THỨCTHỰC HÀNH – LUYỆN TẬP

- Soạn thêm một vài mẫu tiết tấu cho HS thực hành gõ đệm bằng nhạc cụ gõ song loan và các nhạc cụ quen dùng khác.

- Chia lớp thành 2 nhóm hát và gõ đệm luân phiên.

- Nhắc lại các nội dung đã học ở chủ để. GV lồng ghép tích hợp nội dung lễ giáo thông qua tên chủ để, bài hát và bài nghe. Khuyến khích HS về nhà kể lại các tiết mục biểu diễn của các nhóm cho người thân cùng nghe và có thể hướng dẫn người thân cùng hát bài Con chín chích choè, hay cùng nghe bài Trống cơm trên nguồn học liệu điện tử của bộ sách.

Nội dung ghi nhớ:

- Từng nhóm luyện tập gõ đệm theo tiết tấu.

- HS thực hành gõ đệm

- HS nhắc lại các nội dung đã học của chủ đề.

- HS về nhà biểu diễn các tiết mục đã học cho người thân nghe.